Giá trị kinh tế của con cua đồng
.Mn giúp mìn nha mơn nhiều
Giá trị kinh tế của con cua đồng
.Mn giúp mìn nha mơn nhiều
* Giá trị kinh tế của con cua đồng:
- Cua đồng có giá trị dinh dưỡng cao, là món ăn phổ biến dân dã.
- Khả năng kháng bệnh tốt, chi phí đầu tư thấp, thời gian nuôi ngắn, không tốn công chăm sóc, đặc biệt hiệu quả kinh tế đem lại rất cao, so với cấy lúa thì nuôi cua đồng nhàn và lãi cao hơn rất nhiều.
- Cua đồng là loài sinh sản gần như quanh năm, tập trung từ tháng 4 đến tháng 8 do vậy nuôi cua chỉ mất vốn mua giống đầu tư ban đầu sau đó cua tự đẻ.
Giúp mìh vs🤗🤗ĺ
---trong số các đạ̣i diện giáp xác trên :
+loài có kích thước lớn:cua nhện,tôm ở nhờ,con sun
+loài có kích thước nhỏ:cua đồng đực,rận nước,mọt ẩm,chân kiếm
+loài có lợi là cua nhện,tôm ở nhờ,rận nước :
-làm thức ăn cho người
-làm thức ăn cho cá
-làm thực phẩm,nguyên liệu xuất khẩu
-làm sạch môi trường nước
+loài có hại là chân kiếm,mọt ẩm,con sun:
-làm giảm tốc độ của phương tiện đường thủy
-kí sinh gây hại cá
---ở địa phương thường gặp:
+rận nước:sống kí sinh,tự do
+cua đồng:sống tự do,trong hang hốc
+mọt ẩm:sống trên cạn,sống tự do
Giúp mìk nhoa 😶😶😶(
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm sú, tôm he, tôm hùng,tôm rồng,tôm càng xanh,... | Tôm he,... |
2 | Thực phẩm khô | Tôm he, tép,... | Tôm,tép,... |
3 | Nguyên liệu làm mắm | Tôm,tép,ruốc,còng,cáy,... | Tôm,tép,cua,... |
4 | Thực phẩm tươi sống | Tôm càng xanh,tép,cua đồng,cáy,... | Tôm,tép,cua,... |
5 | Có hại cho giao thông | Sun | ... |
6 | Kí sinh gây hại cá | Chân kiếm kí sinh | Chân kiếm kí sinh |
Chúc bạn học tốt!
1:thực phẩm đông lạnh
+ví dụ:tôm càg xanh.tôm hùm,tôm sú,cua biển,...
+ví dụ ở địa phương:tôm sông,tôm càng xanh,...
2:thực phẩm khô:
+ví dụ:tép,tôm sông,tôm càng xanh,...
+ví dụ ở địa phương:tép,tôm sông,tôm càng xanh,...
3:nguyên liệu làm mắm:
+ví dụ:tép,...
+ví dụ ở địa phương:tép,...
4:thực phẩm tươi sống:
+ví dụ:tôm hùm,tôm sú,tôm càng xanh,ghẹ ,tôm sông,cua đồng,cua biển,cua nhện,ruốc,...
+ví dụ ở địa phương:tôm càng xanh,ghẹ,tôm sông,tép,cua đồng
5:có hại cho giao thông đường thủy:
+ví dụ:con sun<ở địa phương kg có>
6:kí sinh gây hại cá:
+ví dụ:chân kiếm,...
+ví dụ ở địa phương:chân khiếm,...
STT | Tên loài giáp xác | Loài ở đphương | Nơi sống | Có nhiều hay ít |
1 | mọt ẩm | |||
2 | con sun | |||
3 | rận nước | |||
4 | chân kiếm | |||
5 | cua đồng | |||
6 | cua nhện | |||
7 | tôm ở nhờ |
STT | Tên loài giáp xác | loài ở dp | nơi sống | có ít hay nhiều |
1 | Mọt ẩm | mọt ẩm | nơi ẩm ướt | ít |
2 | Con sun | con sun | bám vào tầu thuyền |
ít |
3 | Rận nước | cố định | nhiều | |
4 | Chân kiếm | tự do và kí sinh | iitd | |
5 | Cua đồng | Hang hốc | ít | |
6 | Cua nhện | đáy biển | ít | |
7 | Tôm ở nhờ | nhiều | ||
8 |
Cột 1 và 3 thì cậu phải tự lm thôi vì ở địa phương cậu có con đó thì V và thấy nhiều hay ít còn phải tùy vào
Cột 2 theo thứ tự là: Ở cạn; sống cố định; tự do; tự do, kí sinh; hang hốc; đáy biển, ẩn vào vỏ ốc
Giúp mk bảng này vs !
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn |
Tên các loài ví dụ |
Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh | ||
2 | Phơi khô làm thực phẩm | ||
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ||
4 | Thực phẩm thường dùng hằng ngày | ||
5 | Có hại cho giao thông thủy | ||
6 | Có hại cho nghề cá | ||
7 |
1-thực phẩm đông lạnh:
+tên loài ví dụ:tôm càng xanh,tôm hùm,tôm sông,cua hoàng đế,cua nhện,...
+tên loài ví dụ ở địa phương:tôm càng xanh,tôm sông,...
2-phơi khô làm thực phẩm:
+tên loài ví dụ:tôm càng xanh,tôm sông,tép biển,moi,...
+tên loài ví dụ ở điạ phương:tép,moi,tôm sông,...
3-nguyên liệu để làm mắm:
+tên loài ví dụ:tép,ruốc,...
+tên loài có ở địa phương:tép,...
4-thực phẩm tươi sống:
+ví dụ tên loài:cua hoàng đế,cua nhện,tôm hùm,tôm sú,tôm càng xanh,tép,ruốc,cua đồng,tôm sông,...
+ví dụ tên loài ở địa phương:cua đồng,tép,tôm sông,tôm càng xanh,...
5-có hại cho giao thông đường thuỷ:
+ví dụ tên loài:con sun<ở địa phương không có>
6-kí sinh gây hại cá:
+tên loài vị́ dụ:chân kiếm,...
+tên loài ví dụ có ở địa phương:chân kiếm,...
1. Tôm sú, tôm he,...
2. Tôm he, tôm bạc,...
3. Tôm, tép, cáy, ruốc,...
4. Tôm, cua, ghẹ, ruốc,...
5. Sun,...
6. Chân kiếm kí sinh,...
STT | Các mặt ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
1 | Thực phẩm đông lạnh | Tôm sú, tôm he | tôm sú |
2 | Phơi khô làm thực phẩm | tôm he, tôm bạc | tôm bạc, tôm he, tôm đỏ |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | tôm, tép, cáy | tôm, tép, cua , còng |
4 | Thực phẩm thường dùng hàng ngày | tôm, cua , ghẹ, ruốc | tôm, cua, ghẹ |
5 | Có hại cho giao thông đường thủy | con sun | |
6 | Có hại cho nghề cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
7 | Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán | Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- bệnh sán dây | cua núi-bệnh sán phổi |
TÊN LOÀI | KÍCH THƯỚC | MÔI TRƯỜNG SỐNG | LỐI SỐNG | ĐẶC ĐIỂM KHÁC |
Mọt ẩm | ||||
sun | ||||
raanj nước | ||||
chân kiếm | ||||
cua đồng |
cua nhện:( do thiếu ô)
CÓ AI BT THÌ GIÚP MK VỚI NHÉ!!!!MK CẦN GẤP LẮM
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
1.Trình bày cấu tạo đặc trưng của giáp xác?
2.Ngành chân khớp có những đặc điểm chung gì?
3.Tại sao ngành chân khớp lại đa dạng, phong phí phân bố khắp hành tinh
2. Đặc điểm chung của ngành chân khớp :
- Phần phụ chân khớp phân đốt ,các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt .
- Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt ,giữ và chế biến mồi.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác ,thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể
- Vỏ kitin có chức nâng như bộ xương ngoài
- Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại
- Có tập tính chăn nuôi các động vật khác
- Cơ thể thường chia làm 3 phần : đầu, ngực,bụng
trong các loài đại diện giáp sát hình 24.1--> 7 trong bài 24
1.Loài nào kích thước lớn,loài nào kích thước nhỏ?
2.Loài nào có hại,có lợi và lợi như thế nào?
1.
-Loài có kích thước lớn là:cua đồng,cua nhện,tôm ở nhờ.
-Loài có kích thước nhỏ là:mọt ẩm,sun,rận nước,chân kiếm.
2.
-Loài có hại:
+Mọt ẩm:truyền bệnh giun sán
+Sun:cản trở giao thông đường biển
+Chân kiếm(kí sinh):kí sinh gây hại cá
-Loài có lợi:
+Chân kiếm (tự do),rận nước:làm thức ăn cho động vật dưới nước
+Cua đồng,cua nhện,tôm ở nhờ:làm thức ăn cho con người
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương |
Thực phẩm đông lạnh |
||
Thực phẩm khô | ||
Nguyên liệu để làm mắm | ||
Thực phẩm tươi sống | ||
Có hại cho giao thông đường thủy | ||
Kí sinh gây hại cho cá |
thực phẩm đông lạnh tôm sú , cua bể
thực phẩm khô ruốc tôm , tôm he
nguyên liệu làm mắm mắm tôm mắm tép
có hại cho giao thông đường thuỷ sun
kí sinh gây hại cho cá chân kiếm
tick nhé bn
Ai làm bài 25 trang 57 SBT sinh học 7 tập 1 chưa
gửi ảnh lên hộ nha !!!!
( À , tên bài là NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN )
Thanks !!!AHIHI
Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Hướng dẫn trả lời:
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
*phần đầu-ngực:
1.đôi kìm có tuyến độc:bắt mồi và tự vệ
2.đôi chân xúc giác<phủ đầy lông>: cảm giác về khứu giác và xúc giác
3.đôi chân bò:di chuyển và chăng lưới
*phần bụng:
4.phía trước là đôi khe hở:hô hấp
5.ở giữa làlỗ sinh dục:sinh sản
6.phía sau là các núm tuyến tơ:sinh ra tơ nhện
Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).