Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

⊹⊱ℳâƴღℳưα⊰⊹
Xem chi tiết
Ngọc Minh
31 tháng 1 2018 lúc 20:34

chim bồ câu có 13-14 đốt sống cổ

Bình luận (2)
Hoàng Thị Khánh Hòa
18 tháng 2 2018 lúc 20:15
https://i.imgur.com/eIPjtZy.jpg
Bình luận (0)
Hoàng Thị Khánh Hòa
18 tháng 2 2018 lúc 20:15
https://i.imgur.com/6mKcqqf.jpg
Bình luận (0)
Lê Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
8 tháng 2 2018 lúc 20:46

Kiểu bay vỗ cánh:

- Đập cánh liên tục

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Kiểu bay lượn:

- Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió

Bình luận (0)
Hữu Sỹ
8 tháng 2 2018 lúc 23:10

* Kiểu bay vỗ cánh:

- Cánh đập liên tục

- Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

* Kiểu bay lượn:

- Cánh đập chậm rãi và không liên tục

- Cánh dang rộng mà không đập

- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

-

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Thảo
15 tháng 2 2018 lúc 14:46

Động tác bay lượn và vỗ cánh:

Bay lượn: - Cánh đập chậm rãi không liên tục
- Bay chủ yếu đựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
Bay vỗ cánh: - Cánh đập liên tục
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

Tick giùm mk nhakok

Bình luận (0)
Opicaso Miner
Xem chi tiết
Doraemon
22 tháng 3 2017 lúc 20:11

Bạn tham khảo :

Bình luận (0)
Doraemon
1 tháng 4 2017 lúc 22:31

Kết quả hình ảnh cho Nêu những đặc điểm tiến hóa hơn về hệ tuần hoàn và hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn

Kết quả hình ảnh cho Nêu những đặc điểm tiến hóa hơn về hệ tuần hoàn và hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn

Bình luận (0)
Phan thị Xuân Huyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 3 2017 lúc 16:42

Trả lời:

Thằn lằn bóng đuôi dài Chim bồ câu
Tiêu hóa

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Hê tiêu hoá cỏ cấu tao hoàn chinh hơn bò sát. nên có tốc đô tiêu hoá cao hơn.
Tuần hoàn - Thằn lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom.
- Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim. Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
Hô hấp Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.

- Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

- Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.

Bài tiết Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc. Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bỏng đái.

Bình luận (0)
Khang Minh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 3 2017 lúc 18:57

Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn.

Bình luận (0)
Cong Tu Ho Le
21 tháng 5 2017 lúc 21:41

chua dung thuc an lam mem tuc an de chuan bi chuyen xuong da day co

Bình luận (1)
Trần Thị Trà My
5 tháng 2 2018 lúc 20:50

- Diều (hay còn gọi là bầu diều) là một bộ phận của hệ thống tiêu hóa và là phần giãn nở của thực quản. Cơ quan này được tìm thấy trong rất nhiều ngành động vật. Nó có ở chim, bò sát không bay, động vật không xương sống như giun đất, đỉa và côn trùng.

- Chức năng là:

+ Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn để chuẩn bị chuyển xuống dạ dày.

- Hơi dài nhé bạn! Hihi!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Trân
Xem chi tiết
Inoue Jiro
6 tháng 2 2018 lúc 15:45

- Sở dĩ ĐV hằng nhiệt có khả năng duy trì thân nhiệt là nó đã bỏ ra 1 lượng năng lượng khá lớn để vận hành các hệ thống có chức năng như 1 máy điều hòa (bạn biết điều hòa ngốn điện thế nào rồi đấy), đổi lại thân nhiệt luôn được duy trì ở giá trị tối ưu để các quá trình trong cơ thể diễn ra thuận lợi. VD: trời nóng thì toát mồ hôi, trời lạnh thì run (run để cơ hoạt động >sinh nhiệt), ...

-vd về động vật hằng nhiệt: chim bồ câu, chó, trâu, gấu,...

Bình luận (1)
Sophie
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
5 tháng 2 2018 lúc 17:48

Vì nếu chúng không tỉa lông thì lông của chúng sẽ rất xấu và xù xì không thuận tiện cho việc bay và một số hoạt động khác của chúng

Bình luận (0)
monsta x
5 tháng 2 2018 lúc 20:02

vì nếu chúng không tỉa lông thì lông của chúng sẽ rất xáu và xù xì không thuận tiện cho việc bay và một số hoạt động khác của chúng

Bình luận (1)
monsta x
6 tháng 2 2018 lúc 20:29

vì nếu không tỉa lông thì chúng sẽ rất xấu và xù xì không thuận tiện cho việc bay và mộtj số hoạt động khác cảu chúng

Bình luận (2)
Sophie
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
1 tháng 2 2018 lúc 14:47

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Bình luận (0)
Phương Thiếu Bình
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
4 tháng 2 2018 lúc 17:46

Sữa diều của chim bồ câu hơi giống với sữa động vật có vú.Nó là một chất bán rắn màu vàng nhạt như phô mai.Hàm lượng protein,chất béo cao hơn sữa bò và sữa người.Thành phần bao gồm chất chống oxi,chất miễn dịch,protein,lipit,muối khoáng,vitamin và một số loại men tiêu hóa giúp chim non dễ hấp thụ hơn

Bình luận (0)