Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Hà xuân bắc
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
3 tháng 2 2018 lúc 18:24

Kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu:
a) Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng đưa lên cao, tiếp theo cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đập mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên.
b) Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗi thẳng chuẩn bị cho sự hạ cánh được dễ dàng.
** Các tư thế bay vỗ cánh của chim bồ câu
Khi chim bay thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, cổ vươn thẳng về phía trước, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh mở rộng đập liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về sau. Sau đó chim nâng cánh bằng cách gập cánh lại, rồi nâng lên làm giảm sức cản của không khí. Khi chim đập cánh, phía ngoài cánh hạ thấp hơn phía trong thì cánh không những được không khí nâng lên mà chim còn được đẩy về phía trước.
+kiểu bay lượn của chim hải âu:
cơ bảnCánh đập chậm rãi và không liên tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Thi
3 tháng 2 2018 lúc 19:31
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡcủa không khí và sự thay đổi luồng gió

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Thi
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
3 tháng 2 2018 lúc 18:09

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời(do xoang huyệt các lộn ra),thụ tinh trong,đẻ 2 trứng/1 lứa,trứng có vỏ đá vôi.Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp,chim non yếu,được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

Bình luận (0)
Hà xuân bắc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thi
3 tháng 2 2018 lúc 17:57
Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
Thân: hình thoi Giamr sức cản không khí khi bay
Chi trước:cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay),cản không khí, hạ cánh
Chi sau: 3 ngón trước,1 ngón sau có vuốt giúp chân bám bặt vào cành cây và khi hạ cánh
Lông ống:có các sợi lông làm thành phiến lông làm cho cánh chim khi bay dang ra tạo nên một diện tích rộng

Lông tơ: có các sợi lông mãnh làm thành chùm lông xốp

giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm đầu chim nhẹ
Cổ : dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (0)
HA HAI DUONG
3 tháng 2 2018 lúc 18:04

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

Thân: Hình thoi

Giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước: Cánh chim

Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt

Bám chặt vào cành cây, khi hạ cánh

Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiên mỏng

Làm cánh chim hai giang ra tạo thành một diện tích rộng

Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp

Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang

Làm đầu chim nhẹ

Cổ: Dài, khớp đầu với thân

Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (4)
Nhân
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
2 tháng 2 2018 lúc 22:33

Tập tính của chim bồ câu:

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ

- Là động vật hằng nhiệt

Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống mái thay nhau ấp trứng

- Con non mới sinh yếu ớt đc nuôi bằng sữa diều

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
2 tháng 2 2018 lúc 19:18

Là động vật hằng nhiệt.
Có tập tính làm tổ.
+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
+ Trứng có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng.

Bình luận (1)
võ mai hồng thủy
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
2 tháng 2 2018 lúc 19:35

Chi trước của chim bồ câu biến thành cánh để thích nghi với đời sống bay.

Bình luận (0)
monsta x
3 tháng 2 2018 lúc 13:03

chi trước của bồ câu biến đổi thành cánhdđể thtíchd nghi với đời sống bay

Bình luận (0)
monsta x
5 tháng 2 2018 lúc 20:11

chi trước bồ câu biến đổi thành cánh dể thích nghi với đoiừ sống bay lượn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 2 2018 lúc 22:11
Giống Khác
- Đều có xương đầu , cột sống , chi

- Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ rất linh hoạt , phạm vi quan sát rộng

- Đốt sống thân mang xương sườn , 1 số kết hợp vs xương mỏ ác lm thành lồng ngực bv nội quan và tham gia hô hấp

- Đốt sống đuôi dài , tăng ma sát cho sự di chuyển trên cạn

Bình luận (1)
Phạm Bình Minh
1 tháng 2 2018 lúc 22:15

Giống:

- Đều có xương đầu , cột sống , chi

Khác:

- Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ rất linh hoạt , phạm vi quan sát rộng

- Đốt sống thân mang xương sườn , 1 số kết hợp vs xương mỏ ác lm thành lồng ngực bv nội quan và tham gia hô hấp

- Đốt sống đuôi dài , tăng ma sát cho sự di chuyển trên cạn

Bình luận (1)
Hoàng Mạnh Thông
1 tháng 2 2018 lúc 22:33

Giống

- Đều có xương đầu , cột sống , chi

Khác

- Đều có xương đầu , cột sống , chi

- Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ rất linh hoạt , phạm vi quan sát rộng

- Đốt sống thân mang xương sườn , 1 số kết hợp vs xương mỏ ác lm thành lồng ngực bv nội quan và tham gia hô hấp

- Đốt sống đuôi dài , tăng ma sát cho sự di chuyển trên cạn

Bình luận (1)
Nhân
Xem chi tiết
Yoona Song
1 tháng 2 2018 lúc 20:51

câu 3:

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
2 tháng 2 2018 lúc 22:36

* Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều

-

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
5 tháng 2 2018 lúc 20:28

- Đặc điểm về đời sống của chim bồ câu là:

+ Sống trên cây và bay giỏ.

+ Ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.

- Chúng có tập tính là:

+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.

- Chúng sinh sản là:

+ Thụ tinh trong.

+ Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng.

+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của chúng là:

+ Thân: Hình thoi giúp làm giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước: Cánh chim giúp cho việc bay trên không.

+ Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh.

+ Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng giúp tạo thành cánh, đuôi chim làm vai trò bánh lái.

+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm cho đầu chim nhẹ.

+ Cổ: Dài, đầu khớp với thân giúp phát huy được tác dụng của giác quan( mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.

* Kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim bồ câu là:

- Giống: Đều bay trên không.

- Khác:

+ Bay vỗ cánh:

. Cánh đập liên tục

. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

+ Bay lượn:

. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

. Cánh dang rộng và không đập

. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

Bình luận (0)
Bùi Nguyên Thu Thuận
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
29 tháng 1 2018 lúc 20:04

hiện tượng noãn thai sinh tiến hóa hơn vì :

- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng.

- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên.

Chúc bạn học tốt nha haha

Bình luận (0)
Trang Cao
Xem chi tiết
Pé Lợn
5 tháng 5 2016 lúc 8:54

Mát rượi

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 8 2016 lúc 21:58

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.

Bình luận (1)
__HeNry__
28 tháng 1 2018 lúc 21:51

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.

Bình luận (0)
Ngọc Anh Lê
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
24 tháng 1 2018 lúc 20:08
Bồ câu Thằn lằn

-Không có cơ quan giao phối

-Đẻ 2 trứng

-Có ấp trứng

-Có hiện tượng cham sóc con(nuôi con bằng sữa diều

-Trúng có vỏ đá vôi

-Có cơ quan giao phối

-Đẻ 5-6 trứng

-Không có ấp trứng

-Không có hiện tượng chăm sóc con

-Trứng có vỏ dai

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
24 tháng 1 2018 lúc 20:11

Sữa diều thì mình ko biết,bạn có thể tham khảo trên mạng.

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
24 tháng 1 2018 lúc 20:15

Ý nghĩa:thích nghi với đời sống bay.

Chắc z

Bình luận (0)