Cho 6,5 kẽm (ZN) TÁC DỤNG VỚI AXIT CLOHIĐRIC (HCl) ta thu được khí h2
A) tính thể tích khí hidro thu được (đktc)?
B) dùng toàn bộ lượng khí hidro sinh ra ở trên thực khử oxit sắt từ. Tính khối lượng kim loại thu được.
Cho Na=23,O=16,H=1
a, PTHH: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
.................0,1-----------------0,1
nZn=6,5/65=0,1 mol
⇒VH2=n.22,4=0,1.22,4=2,24 lít
b, PTHH: Fe3O4+4H2to→3Fe+4H2O
Ta có nH2=0,1 mol
lập tỉ lệ
fe3O4 du2
⇒mFe=0,1.56=5,6 gam
a, PTHH: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
Ta có:
nZn=n/M=6,5/65=0,1 mol
Theo PTHH ta có: nH2=nZn=0,1 mol
⇒VH2=n.22,4=0,1.22,4=2,24 lít
b, PTHH: Fe3O4+4H2→3Fe+4H2O
Ta có nH2=0,1 mol
Theo PTHH ta có:
nFe=nH2=0,1 mol
⇒mFe=n.M=0,1.56=5,6 gam
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có:
\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Xem lại đề !
Câu 1:
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT:__1____2______1______1_____mol
Theo bài:__0,05________0,05____0,05___mol
\(\Rightarrow m_{ZnCl2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 2:
Ta có
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,15 ___0,15____0,15 ___ (mol)
\(\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=m=0,15.80=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=a=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
Phản ứng B nhé, vì ở đây có từ 2 chất tham gia và chỉ tạo ra 1 chất sản phẩm
CuO+H2-to->Cu+H2o
........0,05------0,05
nCu=3,2\64=0,05 mol
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
a)\(HgO+H2--->Hg+H2O\)
\(Fe3O4+4H2-->3Fe+4H2O\)
b)\(MgO+H2SO4-->MgSO4+H2O\)
\(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
\(Fe+H2SO4-->FeSO4+H2\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{n_{H_2}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\\\frac{n_{O_2}}{1}=\frac{0,1}{1}=0,1\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\)\(\frac{n_{H_2}}{2}< \frac{n_{O_2}}{1}\)
=> H2 phản ứng hết,O2 còn dư
PTHH : \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo pt 2 1 2 :mol
Theo đb 0,1 0,1 :mol
Phản ứng \(0,1\) \(\)\(\frac{0,1\cdot1}{2}\) \(\frac{0,1\cdot2}{2}\) :mol
Sau pứ 0 0,05 0,1 :mol
\(V_{O_{2_{dư}}}=\left(0,1-0,05\right)\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)
a) 3Fe+2O2-->Fe3O4
n\(_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\)
m\(_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
Theo pthh
n\(_{O2}=n_{Fe3O4}=0,02\left(mol\right)\)
m\(_{O2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
b) 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2
Theo pthh
n\(_{KMnO4}=2n_{O2}=0,04\left(mol\right)\)
m\(_{KMnO4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
Gọi CT oxit sắt là: FexOy.
FexOy + yCO => xFe + yCO2
nFe = m/M = 16.8/56 = 0.3 (mol)
===> nFexOy = 0.3/x (mol)
Ta có: 56x + 16y = 232x/3 => 64/3x = 16y
======> x/y = 3/4. CT oxit sắt là Fe3O4
Fe3O4 + 4CO => 3Fe + 4CO2
nFe = 0.3 (mol) ===> nCO = 0.4 (mol)
VCO tham gia pứ = 22.4 x 0.4 = 8.96 (l)