Hướng dẫn soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

Nguyễn Thị Thương Thùy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 12:30

Thông điệp :

Mỗi người phải có ý thức tuyên truyền về tác hại của thuốc lá, hạn chế và chống hút thuốc lá. Phải cùng nhau chống thuốc lá như chống nạn dịch nguy hiểm.

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
20 tháng 11 2017 lúc 20:32

Tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam với các nước Âu - Mĩ để đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này, bởi: Thứ nhất, ta nghèo hơn các nước Âu - Mĩ rất nhiều nhưng tỉ lệ thanh thiếu niên ở các thành phố lớn của ta hút thuốc lá lại tương đương với họ. Nó không chỉ gây khó khăn về kinh tế, mà còn là con đường dẫn đến sự phạm pháp. Thứ hai, để chống tệ hút thuốc lá, người ta có những biện pháp mạnh hơn ta rất nhiều. Sự so sánh này đã góp phần khẳng định sự đúng đắn của những điều đã nói ở trên, đồng thời tạo tiền đề để đưa ra lời phán xét cuối cùng.

Bình luận (4)
Đoàn Thị Van Anh
Xem chi tiết
Đức Duy
5 tháng 11 2017 lúc 20:47

Thông điệp<1 ngày không dùng bao bì ni lông>kêu gọi người ta tự ý thức chính mình vi bao bì ni lông rất có hại ảnh hưởng tới cuộc sống con người,ảnh hưởng tới động xung quanh ta vì thế nên ta hãy giẩm thiểu việc dùng bao bì ni lông<1 ngày không dùng bao bì ni lông>.

Bình luận (0)
Bé Của Nguyên
14 tháng 11 2017 lúc 20:24

Thông điệp : '' MỘT NGÀY KHÔNG DÙNG BAO BÌ NI LÔNG ''

Bình luận (0)
Đoàn Thị Van Anh
22 tháng 10 2017 lúc 20:01

Thông điệp : " Một ngày không dùng bao ni lông " .

Bình luận (0)
Nhã Nguyễn
Xem chi tiết
O=C=O
27 tháng 11 2017 lúc 7:46

I. Về tổ chức và mục đích

"Ngày Trái Đất" là ngày 22-4 hàng năm; lúc đầu do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970; đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia nhằm mục đích bảo vệ môi trường, những vấn dề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực.

Năm 2000, Việt Nam mới gia nhập tổ chức "Ngày trái đất". Nước ta đã nêu lên chủ đề "Một ngày không sử dụng bao bì ni lông".

2. Tác hại

Tác giả đã phân tích, đã giải thích một cách sáng tỏ về những tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. Đó là những điều mà số đông người trong chúng ta chưa hề biết. Có năm tác hại đáng sợ như sau:

- Một là, bao bì ni lông có chứa chất pla-xtic, một chất không phân hủy sẽ gây nguy hại đối với môi trường khi khắp mọi nơi trên đất nước ta, mỗi ngày vứt ra, thải ra hàng triệu bao bì ni lông; vứt bừa bãi khắp mọi nơi công cộng, từ ao hồ, sông ngòi đến đường phố, chợ búa, làng mạc...

- Hai là, bao bì ni lông khi lẫn vào đất sẽ làm cản trở quá trình phát triển của các loài thực vật như cây trồng, hoa cỏ... sẽ dẫn đến sự xói mòn ở các vùng đồi núi.

. - Ba là, bao bì ni lông vứt bừa bãi sẽ làm tắc nghẽn cống rãnh, kênh mương, gây nên cảnh úng đọng, ngập lụt, làm cho ruồi muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi nuốt phải.

- Bốn là, bao bì ni lông màu vốn hàm chứa các chất như chì, ca-đi-mi sẽ làm ô nhiễm thực phẩm, gây tác hại cho não và nguyên nhân gây ung thư phổi.

- Năm là, khi đốt các bao bì ni lông phế thải, khói độc ấy vì có chứa chất đi-ô-xin sẽ gây ngộ độc, khó thở, ngạt thở, nôn ra máu, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và cái dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.

Tóm lại, sử dụng và vứt bừa bãi bao bì ni lông sẽ đầu độc môi sinh và môi trường sẽ gây nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe và cuộc sống của con người. Những điều ấy chúng ta chưa hiểu và chưa hề nghĩ tới.

3. Những kiến nghị

"Ngày Trái Đất năm 2000" của Việt Nam nêu lên chủ đề ngày bao bì ni lông" thật vô cùng cấp thiết và thiết thực. Nếu mọi người, mọi nhà, nếu 80 triệu con người Việt Nam đều tự giác thực hiện thì chúng ta sẽ giảm được hàng trăm triệu, hàng nghìn triệu bao bì ni lông trong mỗi ngày, trong mỗi tháng, sẽ mang lại bao lợi ích vô cùng to lớn. Có đi quanh Hồ Tây, có đến Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu,... có dạo quanh sân trường, bệnh viện, chợ búa,... ta mới nhận thấy con người Việt Nam ta đã và đang sử dụng bao bì ni lông một cách bừa bãi như thế nào!

Tổ chức "Ngày Trái đất năm 2000" của Việt Nam đã nêu lên những kiến nghị rất thiết thực:

- Hãy thay đổi thói quen và giảm thiểu sử dụng bao bì ni lông.
- Hãy không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết.
- Hãy dùng giấy, lá để gói thục phẩm.
- Hãy nói cho mọi người trong nhà và bè bạn biết những tác hại ghê gớm về việc sử dụng bao bì ni lông.

Để bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta, ai cũng phải quan tâm tới Trái Đất hơn nữa, góp phần bảo vệ môi trường. Một trong những việc làm của chúng ta là hãy thực hiện "Một ngày không dùng bao ni lông".

"Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000" là văn bản thuyết minh. Những kiến thức khoa học về độc tố, về tác hại của bao bì ni lông được tác giả phân tích, giải thích một cách ngắn gọn, sáng tỏ, đầy sức thuyết phục. Những kiến nghị mà tác giả nêu lên rất thiết thực; đó là những điều mà ai cũng có thể làm được để góp phần bảo vệ môi trường nơi ta đang sinh sống.

Bình luận (1)
Thời Sênh
9 tháng 12 2018 lúc 22:10
Gửi bài tập cần làm >>Bài tập tôi đã gửi lênLời giải tôi đã gửi lênGửi chia sẻ phương pháp học tập Tìm theo Lớp học Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 + Âm nhạc + Mỹ thuật + Toán học + Vật lý + Hóa học + Ngữ văn + Tiếng Việt + Tiếng Anh + Đạo đức + Khoa học + Lịch sử + Địa lý + Sinh học + Tin học + Lập trình + Công nghệ + Thể dục + Giáo dục Công dân + Giáo dục Quốc phòng - An ninh + Ngoại ngữ khác + Khác Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Đại học Trình độ khác Tìm theo Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn + Lớp 1 + Lớp 2 + Lớp 3 + Lớp 4 + Lớp 5 + Lớp 6 + Lớp 7 + Lớp 8 + Lớp 9 + Lớp 10 + Lớp 11 + Lớp 12 + Đại học + Trình độ khác Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác

== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm

Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tập

Vấn đề môi trường hiện nay, và nêu suy nghĩ của em về vấn đề đó

hồng nhung
Thứ 7, ngày 20/01/2018 19:10:55
Ngữ văn - Lớp 9 | Ngữ văn | Lớp 9
8.784 lượt xem Bài trướcBài sau Viết bài viết số 5 - nghị luận xã hội
Đề : Vấn đề môi trường hiện nay, và nêu suy nghĩ của em về vấn đề đó
3.6 72 sao / 20 đánh giá
5 sao - 10 đánh giá
4 sao - 2 đánh giá
3 sao - 3 đánh giá
2 sao - 0 đánh giá
1 sao - 5 đánh giá
Điểm 3.6 SAO trên tổng số 20 đánh giá
Lời giải / Bình luận (4)
Ý tưởng Phát triển Lazi Thưởng Tháng 11 Chia sẻ hàng ngày Học Tiếng Anh
LIVE (Học Online) Hội nhóm trên Lazi Bảng Xếp Hạng Chương trình Sự kiện
Lưu ý: Bạn có thể gửi lời giải, đáp án khác nếu thấy chưa đúng!
Nguyễn Trần Gia Linh +1đ điểm giá trị
Thứ 7, ngày 20/01/2018 19:23:23
Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường rất được chú trọng nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa. Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp. Đáng buồn thay, ở nước ta, hiện tượng vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng , không giữ gìn vệ sinh đường phố rất phổ biến. Việc làm này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở đây là gây ô nhiễm môi trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về hiện tượng này.
Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng . Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần. Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ cũng không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác. Công viên, nơi được xem là có bầu không khí trong lành, sạch đẹp, giúp con người thư giản, hay chùa chiền, vốn là nơi tôn nghiêm cũng không tránh khỏi hiện tượng này. Bến tàu, nhà ga, kênh rạch đâu đâu cũng có rác. Một biểu hiện phổ biến khác là một số tài xế chở gạch,đá phế thải ở các công trinh xây dựng đem đổ khắp nơi và cả trên dưới phố. Con người ta còn vô ý thức đến mức mang xác súc vật chết như chó, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ ,ao, sông rạch và ra đường. Ở một số hàng, quán bán trên vỉa hè người ta đổ tất cả đồ ăn dư thừa, nước rửa chén, bát xuống cống khiến cho nước thải bị ứ đọng ,cống bị tắt nghẽn. Thế nhưng hiện tượng xả rác đó còn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ thường đứng ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư của mình một cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi. Trong lớp học, sân học, học sinh cũng ngang nhiên xả rác ở hộc bàn, góc lớp, hành lang,… Nguy hiểm hơn cả là tình trạng bệnh viện chôn rác xuồng lòng đất ngay bên cạnh khu dân cư, hay mới đây là vụ nhà máy bột ngọt Vedan đã thải nước xuống dòng sông Thị Vãi mấy chục năm biến dòng sông thành dòng sông chết.
Vậy do đâu mà hiện tượng xả rác bừa bãi lại tràn làn như vậy? nguyên nhân Đầu tiên là do những thói quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số người . Họ sống theo kiểu
“Của mình thì giữ bo bo
Của người thì thả cho bò nó ăn ”
Họ nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch thì được còn bẩn thì ai bẩn mặc ai . Những nơi công cộng không phải là của mình , vậy thì việc gì mà phải mất công gìn giữ. Cứ ném rác vội ra là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹp. Cách nghĩ như thế thật là thiểu cận và nguy hại làm sao. Nguyên nhân tiếp theo là do thói quen đã có từ lâu, khó sửa đổi, phải có sự nhắc nhở thì người ta mới không xả rác bừa bãi. Ở các lớp học, hằng ngày, các thầy cô và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở thì mới giữ cho lớp học sạch đẹp. Nhưng xã hội là một phạm vị rộng lớn hơn lớp học rất nhiều. Mọi người đều bận rộn với công việc của mình và không một ai có đủ thời gian để đi nhắc nhở từng người một . Không được nhắc nhở , con người ta lại quay về với thói quen trước kia . Việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường sống chưa được quan tâm đúng mức , chưa được tổ chức thường xuyên . Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn có những chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ môi trường của con người nhưng chúng quá ít ỏi , không đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và học hòi của người dân . Do đó mà trình độ hiểu biết của người dân còn thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa đi vào nề nếp. Một phần là do sự quản lý, kiểm soát của các cơ quan chức năng chưa chặt chẽ, kém hiệu quả, …chưa có hình thức xử lý nghiêm khắc những cá nhân, đơn vị, công ty vi phạm, hay nói cách khác là biết mà làm ngơ. Cứ thử phạt thật nặng một người nào đó xả rác ra đường phố làm gương, thì còn ai dám xả rác nữa.
Với tình hình vứt rác bừa bãi hiện nay, thì những hậu quả kéo theo nó cũng không phải nhỏ. Trước tiên là gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Rác bị xả bừa bãi liên tục, ngày càng nhiều nếu không được thu dọn sẽ bốc mùi, gây ô nhiễm môi trường không khí. Nguồn nước bị ô nhiễm nặng do dân cư ven các con sông thải chất thải sinh hoạt xuống sông, tệ hại hơn, họ còn ném xác gia cầm bị H5N1 xuống sông. Người dân chẳng may sử dụng phải nguồn nước nay, hay sống gần những bải rác sẽ dễ mắc các bệnh về đường ruột, bệnh ngoài da, ệnh đau mắt hột…Đặc biệt gần đây ở nước ta có nhiều người tử vong vì bị tiêu chảy cấp do nhiễm khuẩn tả từ nước bị ô nhiễm. Về vấn đề kinh tế mà nói, ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất là ngành nuôi trồng thủy sản. Do môi trường sinh thái bị ô nhiễm, cá tôm chết nhiều hoặc bị bệnh tác hại nghiêm trọng đến sản lượng, kinh tế người dân và tốn kém nhiều tiền bạc trong việc cải tạo môi trường. Rác trong lớp học, sân trường, nếu không thu dọn kịp thời sẽ bốc mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tiếp thu bài của học sinh, sự truyền đạt kiến thức của giáo viên và còn làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp của ngôi trường. Và độc hại hơn cả, là rác thải y tế với những mầm bệnh ung thư, nước nhiễm chì, nhiễm bẩn. Rác tồn đọng, ứ lại trên các kênh rạch, cống rãnh gây nên ngập lụt vào mùa mưa gây ảnh hưởng đến đời ống của người dân, nhà nước, địa phương phải tốn thêm một khoản chi phí không nhỏ để thuê nhân công thu dọn, nạo vét, khai thông cống rãnh, ao hồ, kênh rạch. Và một thiệt thòi đối với nước ta nếu hiện tượng xả rác còn tràn lan là sẽ để lại ấn tượng không tốt đẹp cho khách du lịch. Thử hỏi còn ai dám đến tham quan một đất nước đầy rác ngoài phố, mùi hôi khó chịu, mất vệ sinh!!? Lúc ấy, chúng ta sẽ mất một nguồn lợi khá lớn về du lịch.
Vậy làm thế nào để giảm thiểu được hiện tượng xả rác này. Nhà trường phối hợp với các ban ngành thướng xuyên nhắc nhở, tuyên truyền, kiểm tra ý thức tự giác của mọi người về việc giữ gìn vệ sinh. Nên có những hình thức khiển trách đúng mức đối với những học sinh có thói quen vứt rác bừa bãi. Đối với người dân vi phạm thì họp tổ dân phố kiểm điểm. Còn công ty nào vi phạm thì thẳng tay phạt nặng, rút giấy phép hoạt . Tốt nhất là các cơ quan nhà nước cần đưa ra những bộ luật thật cụ thể về vấn đề xâm hại môi trường.
Hành vi xả rác nơi công cộng đang là vấn đề đau đầu của các cơ quan chức . Bảo vệ môi trường là bảo vệ năng bởi mức thiệt hại cảu nó đối với XH, sự sống của mọi người, vì vậy mỗi người chúng ta cần có ý thức, góp phần chung tay xây dựng một môi trường xanh-sạch-đẹp
Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 12 2018 lúc 22:12

Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường rất được chú trọng nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa. Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp. Đáng buồn thay, ở nước ta, hiện tượng vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng , không giữ gìn vệ sinh đường phố rất phổ biến. Việc làm này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở đây là gây ô nhiễm môi trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về hiện tượng này.
Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng . Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần. Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ cũng không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác. Công viên, nơi được xem là có bầu không khí trong lành, sạch đẹp, giúp con người thư giản, hay chùa chiền, vốn là nơi tôn nghiêm cũng không tránh khỏi hiện tượng này. Bến tàu, nhà ga, kênh rạch đâu đâu cũng có rác. Một biểu hiện phổ biến khác là một số tài xế chở gạch,đá phế thải ở các công trinh xây dựng đem đổ khắp nơi và cả trên dưới phố. Con người ta còn vô ý thức đến mức mang xác súc vật chết như chó, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ ,ao, sông rạch và ra đường. Ở một số hàng, quán bán trên vỉa hè người ta đổ tất cả đồ ăn dư thừa, nước rửa chén, bát xuống cống khiến cho nước thải bị ứ đọng ,cống bị tắt nghẽn. Thế nhưng hiện tượng xả rác đó còn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ thường đứng ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư của mình một cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi. Trong lớp học, sân học, học sinh cũng ngang nhiên xả rác ở hộc bàn, góc lớp, hành lang,… Nguy hiểm hơn cả là tình trạng bệnh viện chôn rác xuồng lòng đất ngay bên cạnh khu dân cư, hay mới đây là vụ nhà máy bột ngọt Vedan đã thải nước xuống dòng sông Thị Vãi mấy chục năm biến dòng sông thành dòng sông chết.
Vậy do đâu mà hiện tượng xả rác bừa bãi lại tràn làn như vậy? nguyên nhân Đầu tiên là do những thói quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số người . Họ sống theo kiểu
“Của mình thì giữ bo bo
Của người thì thả cho bò nó ăn ”
Họ nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch thì được còn bẩn thì ai bẩn mặc ai . Những nơi công cộng không phải là của mình , vậy thì việc gì mà phải mất công gìn giữ. Cứ ném rác vội ra là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹp. Cách nghĩ như thế thật là thiểu cận và nguy hại làm sao. Nguyên nhân tiếp theo là do thói quen đã có từ lâu, khó sửa đổi, phải có sự nhắc nhở thì người ta mới không xả rác bừa bãi. Ở các lớp học, hằng ngày, các thầy cô và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở thì mới giữ cho lớp học sạch đẹp. Nhưng xã hội là một phạm vị rộng lớn hơn lớp học rất nhiều. Mọi người đều bận rộn với công việc của mình và không một ai có đủ thời gian để đi nhắc nhở từng người một . Không được nhắc nhở , con người ta lại quay về với thói quen trước kia . Việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường sống chưa được quan tâm đúng mức , chưa được tổ chức thường xuyên . Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn có những chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ môi trường của con người nhưng chúng quá ít ỏi , không đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và học hòi của người dân . Do đó mà trình độ hiểu biết của người dân còn thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa đi vào nề nếp. Một phần là do sự quản lý, kiểm soát của các cơ quan chức năng chưa chặt chẽ, kém hiệu quả, …chưa có hình thức xử lý nghiêm khắc những cá nhân, đơn vị, công ty vi phạm, hay nói cách khác là biết mà làm ngơ. Cứ thử phạt thật nặng một người nào đó xả rác ra đường phố làm gương, thì còn ai dám xả rác nữa.
Với tình hình vứt rác bừa bãi hiện nay, thì những hậu quả kéo theo nó cũng không phải nhỏ. Trước tiên là gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Rác bị xả bừa bãi liên tục, ngày càng nhiều nếu không được thu dọn sẽ bốc mùi, gây ô nhiễm môi trường không khí. Nguồn nước bị ô nhiễm nặng do dân cư ven các con sông thải chất thải sinh hoạt xuống sông, tệ hại hơn, họ còn ném xác gia cầm bị H5N1 xuống sông. Người dân chẳng may sử dụng phải nguồn nước nay, hay sống gần những bải rác sẽ dễ mắc các bệnh về đường ruột, bệnh ngoài da, ệnh đau mắt hột…Đặc biệt gần đây ở nước ta có nhiều người tử vong vì bị tiêu chảy cấp do nhiễm khuẩn tả từ nước bị ô nhiễm. Về vấn đề kinh tế mà nói, ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất là ngành nuôi trồng thủy sản. Do môi trường sinh thái bị ô nhiễm, cá tôm chết nhiều hoặc bị bệnh tác hại nghiêm trọng đến sản lượng, kinh tế người dân và tốn kém nhiều tiền bạc trong việc cải tạo môi trường. Rác trong lớp học, sân trường, nếu không thu dọn kịp thời sẽ bốc mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tiếp thu bài của học sinh, sự truyền đạt kiến thức của giáo viên và còn làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp của ngôi trường. Và độc hại hơn cả, là rác thải y tế với những mầm bệnh ung thư, nước nhiễm chì, nhiễm bẩn. Rác tồn đọng, ứ lại trên các kênh rạch, cống rãnh gây nên ngập lụt vào mùa mưa gây ảnh hưởng đến đời ống của người dân, nhà nước, địa phương phải tốn thêm một khoản chi phí không nhỏ để thuê nhân công thu dọn, nạo vét, khai thông cống rãnh, ao hồ, kênh rạch. Và một thiệt thòi đối với nước ta nếu hiện tượng xả rác còn tràn lan là sẽ để lại ấn tượng không tốt đẹp cho khách du lịch. Thử hỏi còn ai dám đến tham quan một đất nước đầy rác ngoài phố, mùi hôi khó chịu, mất vệ sinh!!? Lúc ấy, chúng ta sẽ mất một nguồn lợi khá lớn về du lịch.
Vậy làm thế nào để giảm thiểu được hiện tượng xả rác này. Nhà trường phối hợp với các ban ngành thướng xuyên nhắc nhở, tuyên truyền, kiểm tra ý thức tự giác của mọi người về việc giữ gìn vệ sinh. Nên có những hình thức khiển trách đúng mức đối với những học sinh có thói quen vứt rác bừa bãi. Đối với người dân vi phạm thì họp tổ dân phố kiểm điểm. Còn công ty nào vi phạm thì thẳng tay phạt nặng, rút giấy phép hoạt . Tốt nhất là các cơ quan nhà nước cần đưa ra những bộ luật thật cụ thể về vấn đề xâm hại môi trường.
Hành vi xả rác nơi công cộng đang là vấn đề đau đầu của các cơ quan chức . Bảo vệ môi trường là bảo vệ năng bởi mức thiệt hại cảu nó đối với XH, sự sống của mọi người, vì vậy mỗi người chúng ta cần có ý thức, góp phần chung tay xây dựng một môi trường xanh-sạch-đẹp

Bình luận (0)
Huỳnh Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Dung
22 tháng 11 2017 lúc 13:12

bạn chụp lên đi, mình k hk vnen

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
21 tháng 11 2017 lúc 21:38

không nên nói giảm nói tránh :

-góp ý chân thành vs bạn bè thân thiết về những ưu khuyết điểm của họ

- khi phải nói hoặc khuyên răn phê phán điều gì đó quá nhiều lần với một người và họ không chịu sửa lỗi ,lắng nghe ý kiến của mk

- khi đưa ra nhận xét về kẻ thù của dân tộc

Bình luận (0)
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
thaomai
7 tháng 11 2017 lúc 21:24

câu gồm cụm chủ vị trong đó các cụm chủ vị bao chứa cho nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
10 tháng 8 2018 lúc 9:40

Những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của các tác phẩm "Trong lòng mẹ", "Tức nước vỡ bờ" "Lão Hạc".
*Giống nhau:
- Phương thức biểu đạt: đều là tự sự, được sáng tác thời 1930- 1945.
- Đề tài: đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã
hội đương thời (đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những
con người bị bần cùng hoá).
- Nội dung tư tưởng : đều chứa chan tinh thần nhân đạo,
yêu thương trân trọng những phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa.
- Nghệ thuật: đều có lối viết chân thực, gần với đời sống.
*Khác nhau:
Trong lòng mẹ:
-nội dung chủ yếu:nỗi đau của chú bé hồng mồ côi và tình thương yêu mẹ của chú bé.
đặc điểm nghệ thuật: văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha.
Tức nước vỡ bờ:
-nội dung chủ yếu: phê phán chế độ tàn ác, bất nhân, và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
-đặc điểm nghệ thuật: khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động.
Lão Hạc:
-nội dung chủ yếu: số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.
-đặc điểm nghệ thuật: nhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực, vừa đậm chất triết lí và trữ tình.

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
10 tháng 8 2018 lúc 9:41

a) giống nhau:
- đều là văn bản tự sự ( có xen lẫn trữ tình), là các truyện kí thể hiện đại sáng tác vào thời kì 1930-1945.
- đề tài là những con ng và cuộc sống đương thời, đi sâu miêu tả nỗi đau của con ng vs số phận nghèo khổ cùng cực
- các văn bản, tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo, nêu cao tinh thần nhân đạo.
- tố cáo tội ác xấu xa của giai cấp thống trị đương thời.
- sự giống nhau còn ở cách thể hiện chân thực, sinh động, đó là đặc điểm chung của dòng văn xuôi hiện thực trước CMT8
b) Khác nhau:
- ở mỗi văn bản đề có cái riêng. Cùng là nỗi đau của con ng nhưng ở mỗi văn bản thể hiện một phương tiện, một khía cạnh cụ thể.
+ Có ng vừa nghèo khổ lại vừa bị hủ tục xô đẩy
+ Có ng vì quá nghèo khổ phải đứng lên phán kháng lại, có ng lại chôn chặt nỗi đau ấy trong một cái chết thảm thương
- Về phương diện biểu đạt thì mỗi văn bản thể hiện sắc thái miêu tả, biểu cảm đậm nhạt khác nhau.

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
10 tháng 8 2018 lúc 9:43

2/

Trong lòng mẹ
Bé Hồng là một cậu bé có một tuổi thơ bất hạnh nhưng cậu có một tâm hồn vô cùng trong sáng và dạt dào tình yêu thương. Bố cậu ăn chơi , nghiện ngập mất sớm, mẹ cậu phải tha hương cầu thực .Còn cậu , cậu phải sống với bà cô cay nhiệt ,ghẻ lạnh,luôn gieo rắc vào đầu óc non nớt của đứa chấu những hình ảnh xấu về người mẹ để cậu ruồng rẫy mẹ của mình.Nhưng Hồng đã ruồng bỏ những lời nói thâm độc của bà cô, cậu đặt 1 niềm tin mãnh liệt vào người mẹ của mình , cậu căm hận những thành kiến tàn ác đã khiến cho mẹ con Hồng phải xa lìa .Hơn ai hết , cậu luôn muốn sống trong tình yêu thương , được mẹ vỗ về, được làm nũng được chiều chuộng,....như bao đứa trẻ khác .Gio đây mẹ là niềm hạnh phúc, là khát khao duy nhất của cậu.Và rồi , vào hôm giỗ đầu thầy cậu . Mẹ đã về. Hồng sung sướng vô bờ. Dạt dào , miên man khi được nằm trong lòng mẹ, được mẹ âu yếm vỗ về.tất acr những khổ đau , những lời nói của bà cô đều bị lãng quên- trôi đi nhẹ như một đám mây.Trong lòng cậu lúc này chỉ còn niềm hạnh phúc .Qua đây, ta thấy được Hồng là một chú bé hiếu thảo , có tâm hồn trong sáng và hơn nữa cậu có một tình yêu thương cháy bỏng dành cho người mẹ bất hạnh của mình-tình mẫu tử thiêng liêng...

Tức nước vỡ bờ:
Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ. để cứu chồng chị phải đợ con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu ray rứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê” ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở con người ấy đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. . Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng” của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình”. Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất.

Lão Hạc:
Nhân vật lão Hạc trích trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao là một ông lão nông dân giàu lòng nhân hậu. Vợ mất sớm, lão chỉ còn lại 1 người con trai, một con chó vàng và một mảnh vườn nhỏ. Do không đủ tiền cưới vợ cho con, người con trai lão phẫn chí, bỏ đi làm đồn điền cao su. Còn lại mình lão Hạc sống thui thủi một mình với con chó, ông Lão yêu thương chăm sóc nó như một thành viên trong gia đình (âu yếm gọi nó là "cậu Vàng"; cho nó ăn trong bát như của nhà giàu; Lão Hạc cứ ăn một miếng thì lại gắp cho nó một miếng; rồi tắm rửa, bắt rận cho nó; mắng yêu nó...). Khi hoàn cảnh quá khó khăn, lão bị ốm một trận dài làm sức khỏe giảm sút, bao nhiêu tiền bạc đổ hết vào thuốc men, lão không kiếm được việc làm, bao nhiêu việc nhẹ đàn bà con gái trong làng tranh nhau làm hết, đắn đo mãi, Lão Hã buộc lòng phải bán cậu Vàng mặc dù vô cùng đau khổ, thương xót nó vì lão đã quá nặng lòng yêu thương nó, nhất là lão đã tự dằn vặt, tự trách mình, day dứt, ấn hận tự cho là mình đã lừa một con chó (gọi nó về ăn cơm để cho thằng Mục, thằng Xiên đến bắt nó đi giết thịt) và lão khóc vô cùng đau khổ: "Những nếp nhăn xô vào nhau ép cho nước mắt chảy ra". Nói tóm lại, lão Hạc tuy chỉ là một lão nông dân nghèo khổ, hiền lành chất phác song ở lão có một tấm lòng nhân hậu đáng quý. Tình cảm của lão dành cho con chó Vàng khiến cho người đọc phải xúc động tận đáy lòng.

Bình luận (0)
nguyen vo
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 11 2017 lúc 22:22

Bạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Phan Kiều Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 11 2016 lúc 12:22

Do tính tiện lợi, túi ni-lông đã trở thành một loại bao bì được ưa chuộng ở nhiều nước và cả ở Việt Nam. Giờ đây, khi mua bất kỳ đồ vật gì, người mua luôn được phục vụ túi ni-lông để bọc, gói, đựng, lót. Mua cá mua rau - túi ni-lông; Mua sách, vở - túi ni-lông; Mua bánh trái, quà cáp, thuốc men - túi ni-lông... Túi ni-lông còn được dùng đựng canh, đựng nước mía, đựng dưa muối, cà muối, đựng các loại thực phẩm dạng lỏng để mang đi xa. Cuộc sống có vẻ sẽ khó khăn nếu như một ngày nào đó không còn túi ni-lông.Nhưng túi ni-lông hiện đang trở thành thảm hoạ cho môi trường, bởi ngoài phần ít được thu gom, tái chế, số khá lớn còn lại thường bị thải loại vô ý thức ra môi trường, xuống sông hồ, cống, rãnh, kênh, rạch mà để phân huỷ hoàn toàn một túi ni-lông trong điều kiện tự nhiên cần hàng trăm thậm chí hàng ngàn năm. Túi ni-lông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi ni-lông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Các hoá chất độc hại còn sót lẫn trong quá trình sản xuất túi ni-lông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người. Túi ni-lông bị vứt bừa bãi khắp nơi gây mất mỹ quan tác động tiêu cực tới du lịch, gây phản cảm với khác du lịch nước ngoài.
-Giải pháp hiện tại và các hạn chế:
+bằng cách tuyên truyền về tác hại của nó, tổ chức phát miễn phí các loại túi dễ phân huỷ thay thế túi ni-lông, tổ chức các “Ngày không túi ni-lông” ở nhiều địa phương… Tuy nhiên, hiệu quả của những giải pháp hiện tại là chưa cao, bởi một số lý do như:
1 - Chưa có loại bao bì nào tiện lợi và rẻ hơn để thay thế túi ni-lông
2 - Cách thu gom rác thải túi ni-lông hiện không hiệu quả:
3 – Kêu gọi hạn chế ở ngọn, bỏ lỏng kiểm soát ở gốc:
4 - Ý thức bảo vệ môi trường của xã hội chưa cao:
5 - Chưa coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt:
Đề xuất hướng giải quyết:
1 - Coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt
2 - Kiểm soát nghiêm ngặt túi ni-lông tại gốc
3 - Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý
4 - Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng xã hội về tác hại của túi ni-lông
5 - Vận động cộng đồng xã hội hạn chế sử dụng túi ni-lông, bảo vệ môi trường
lời kết: Hạn chế và kiểm soát tác hại của rác thải túi ni-lông không dễ, nhưng với sự cương quyết của các cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng lòng của người dân trong việc thực hiện 5 đề xuất nêu trên, môi trường Việt Nam sớm sẽ không còn bị huỷ hoại bởi rác thải túi ni-lông.

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
1 tháng 11 2016 lúc 20:17

Do tính tiện lợi, túi ni-lông đã trở thành một loại bao bì được ưa chuộng ở nhiều nước và cả ở Việt Nam. Giờ đây, khi mua bất kỳ đồ vật gì, người mua luôn được phục vụ túi ni-lông để bọc, gói, đựng, lót. Mua cá mua rau - túi ni-lông; Mua sách, vở - túi ni-lông; Mua bánh trái, quà cáp, thuốc men - túi ni-lông... Túi ni-lông còn được dùng đựng canh, đựng nước mía, đựng dưa muối, cà muối, đựng các loại thực phẩm dạng lỏng để mang đi xa. Cuộc sống có vẻ sẽ khó khăn nếu như một ngày nào đó không còn túi ni-lông.Nhưng túi ni-lông hiện đang trở thành thảm hoạ cho môi trường, bởi ngoài phần ít được thu gom, tái chế, số khá lớn còn lại thường bị thải loại vô ý thức ra môi trường, xuống sông hồ, cống, rãnh, kênh, rạch mà để phân huỷ hoàn toàn một túi ni-lông trong điều kiện tự nhiên cần hàng trăm thậm chí hàng ngàn năm. Túi ni-lông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi ni-lông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Các hoá chất độc hại còn sót lẫn trong quá trình sản xuất túi ni-lông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người. Túi ni-lông bị vứt bừa bãi khắp nơi gây mất mỹ quan tác động tiêu cực tới du lịch, gây phản cảm với khác du lịch nước ngoài.
-Giải pháp hiện tại và các hạn chế:
+bằng cách tuyên truyền về tác hại của nó, tổ chức phát miễn phí các loại túi dễ phân huỷ thay thế túi ni-lông, tổ chức các “Ngày không túi ni-lông” ở nhiều địa phương… Tuy nhiên, hiệu quả của những giải pháp hiện tại là chưa cao, bởi một số lý do như:
1 - Chưa có loại bao bì nào tiện lợi và rẻ hơn để thay thế túi ni-lông
2 - Cách thu gom rác thải túi ni-lông hiện không hiệu quả:
3 – Kêu gọi hạn chế ở ngọn, bỏ lỏng kiểm soát ở gốc:
4 - Ý thức bảo vệ môi trường của xã hội chưa cao:
5 - Chưa coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt:
Đề xuất hướng giải quyết:
1 - Coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt
2 - Kiểm soát nghiêm ngặt túi ni-lông tại gốc
3 - Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý
4 - Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng xã hội về tác hại của túi ni-lông
5 - Vận động cộng đồng xã hội hạn chế sử dụng túi ni-lông, bảo vệ môi trường
lời kết: Hạn chế và kiểm soát tác hại của rác thải túi ni-lông không dễ, nhưng với sự cương quyết của các cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng lòng của người dân trong việc thực hiện 5 đề xuất nêu trên, môi trường Việt Nam sớm sẽ không còn bị huỷ hoại bởi rác thải túi ni-lông

Bình luận (1)
nguyen vo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Linh
13 tháng 11 2017 lúc 21:08

Văn bản nhật dụng

Bình luận (0)
Bé Của Nguyên
14 tháng 11 2017 lúc 20:22

Thuộc loại văn bản nhật dụng

nội dung thuyết minh có tác dụng nêu lên vấn đề chính đk triển khai ( việc sử dụng bao bì nilong) và nêu 1 vài tác hại

Bình luận (0)
Huong San
14 tháng 11 2017 lúc 21:16

Thuộc loại văn bản nhật dụng. Phần nội dung thuyết minh có tác dụng làm bật lên tác hại, cách hạn chế sử dụng bao bì nilon. Và đưa ra mucjh đích rằng 1 ngày ko dùng bao bì nilon.

Bình luận (0)