Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 15:44

Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta không chỉ biển bạc mà còn cả rừng vàng. Rừng mang lại cho con người chúng ta những nguồn lợi vô cùng to lớn về vật chất. Và hơn thế nữa, thực tế cho thấy rằng, cao hơn cả giá trị vật chất, rừng còn là chính cuộc sống của chúng ta.

Bình luận (0)
Selina Moon
2 tháng 5 2016 lúc 15:46

Nhân dân ta thường nói “rừng vàng biển bạc”.. Bởi rừng là nguồn tài nguyên rất phong phú, nó tiểm ẩn kho báu vô tận và lúc nào cũng sẵn sàng phục vụ cho đời sống con người. Chính vì vậy, rừng quý giả vì mang nhiều lợi ích cho con người.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 8 2016 lúc 21:16

       Suốt chiếu dài Tổ quốc không đâu là không có rừng. Rừng có ở khắp nơi trên mảnh đất hình chữ S này cho thấy tầm quan trọng to lớn của rừng đến nhường nào. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Rừng vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Rừng được chia làm hai loại : rừng nguyên sinh và rừng nhân tạo. Rừng nguyên sinh là do thiên nhiên tạo ra còn rừng nhân tạo là rừng được hình thành nên bởi con người.Cỏ cây, hoa lá, động vật hoang dã... đều là các yếu tố hình thành nên rừng. Rừng có mối lien quan mật thiết đến đời sống con người, rừng là lá phổi xanh của Trái Đất, lá máy lọc khí khổng lồ của con người. Chính vì điều đó, rừng là một yếu tố thiên nhiên hữu dụng và lợi ích.
       Rừng đem lại bao lợi ích cho con người. Ô xi chúng ta hít vào hang ngày một phần là từ rừng. Cây cối trong rừng ban ngày quang hợp, lấy khí cac-bo-nic và hải ra khí ô-xi cho con người hô hấp. Rừng còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp trong nước và xuất khẩu, cho cuộc sống hang ngày. Rừng chè, rừng cà phê,… cho con người nguyên liệu để tiêu dung trong nước cũng như xuất khẩu ra toàn thế giới. Rừng tre, rừng trúc cống hiến than mình cho con người làm cơm lam, làm đôi đũa,… Vai trò to lớn hơn cả của rừng là ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của con người. Có biết bao nhiêu trận lũ đã giảm bớt được sức tàn phá khi vào tới khu vuecj dân sinh là nhờ có rừng. Những cánh rừng phòng hộ đầu nguồn luôn ngày đêm đứng vững trên mảnh đất để bảo vệ cuộc sống của người dân trong phố. Có cây, có rừng nên đất mới không bị sói lở. Nếu không có sự xuất hiện của rừng thì bao nhiêu người dân đã bị chết vì đất lở. Những khu rừng ngập mặn đóng vai trò chắn sống từ ngoài biển khơi, ngăn chặn dòng nước mặn từ biển đổ vào thành phố. Rừng không những đóng vai trò to lớn trong hiện tại mà trước kia, rừng cũng là mồ chon quân giặc. Những anh lính bộ đội cụ Hồ cần đến rừng để làm nơi ẩn náu, phục vụ kháng chiến. Có biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ lấy rừng làm đề tài cho tác phẩm của mình. Ca khúc “Nhạc rừng” mang đậm nét thoáng đạt của rừng, bài thơ “Rừng Việt Bắc” đã nâng cao ý nghĩa của rừng trong kháng chiến,… và bao nhiêu tác phẩm thơ văn khác nữa.
       Hiện nay, nhiều khu rừng ở Viêt Nam đang đi xuống một cách trầm trọng. Người dân thì cử thẳng tay chặt phá rừng mà không nghĩ đến tương lai sau này. Rừng đầu nguôn thì bị xóa sổ. Chính vì rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ bị xóa sổ mà gây ra biết bao nhiêu trận lũ quét. Việc khai thác rừng trái phép đã trở thành chuyện thường tình ở khắp mọi nơi, khắp mọi khu rừng trên đất nước. Hiện tượng lâm tặc hoành hành ngày càng nhiều ở các cánh rừng. Cứ vào mùa hanh khô, chì cần đốt một cái cây trong rừng cũng có thể gây cháy toàn bộ khu rừng. Người dân đốt phá rừng không có kế hoạch, không chịu trồng lại rừng. Chặt hết rừng này thì vẫn còn rừng khác, có lẽ, người dân nào cũng nghĩ như vậy. Sâu trong rừng là một mỏ khoáng sản khổng lồ, chính vì điều đó mà long tham của con người mới nổi lên, con người mới đi khai thác khoáng sản trái phép. Chỉ vì mục đích bảo vệ rừng mà nhiều nhân viên làm ở khu quản lí lâm nghiệp đã phải hi sinh cả tính mạng của mình. Lâm tặc chỉ yêu mỗi tiền của, coi tính mạng con người như cỏ rác, thẳng tay mà giết người để bịt đầu mối. Không những chặt cây lấy gỗ, người dân còn săn bắt động vật hoang dã để thu nguồn lợi nhuận trái phép.
       Chính vì việc phá hoại rừng của người dân mà đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Cuộc sống của người dân vùng miền Trung Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung đang phải gánh chịu những cơn bão, những cơn song thần vào sâu trong đất liền là do không có rừng chắn. Hàng năm, có biết bao nhiêu trận lũ đổ về đất liền, cứ thế mà “tự nhiên xông thẳng” vào khu vực dân sinh vì không có rừng che chở. Bao nhiêu người thiệt mạng, mất nhà cửa vì lũ lụt. Qủa thật là “gậy ông đập lưng ông”, chính người dân chặt phá rừng cho nên bây giờ có lũ, lấy đâu ra rừng mà chắn nước lũ. Có những nơi thì đất trống đồi trọc, đất cứ thế mà trơ ra, chả có cây cối gì vì do bị khai thác bừa bãi. Động vật do bị săn bắn quá nhiều nên nhiều loài đang được ghi tên trong sách đỏ vì mang nguy cơ tuyệt chủng, loài ít, loài nhiều gây mất cân bằng sinh thái.Loài này tuyệt chủng thì còn loài kia, cứ thế mà chẳng mấy chốc trên Trái Đất này sẽ chẳng còn sự sống của muông thú. Nhiều khu vực hạ tầng cơ sở đã bị phá hủy. Ở miền Trung, hiện tượng sa mạc hóa đã xuất hiện và đe dọa người dân ở nơi đây. “Hiệu ứng nhà kính”, biến đổi khí hậu toàn cầu là do không có rừng điều hòa khí hậu, lọc không khí. Môi trường không khí đã bị ô nhiễm mà rừng thì không còn thì việc nhiệt độ Trái Đất tăng cao là vô cùng dễ dàng. Một số khu rừng nguyên sinh, thắng cảnh đã mất sạch. Để ngăn chặn việc lâm tặc hoành hành, nhà nước đã phải bỏ ra hang chục tỷ đồng để khắc phục sự cố này. Không có rừng, nước mưa từ trên trời cứ xối xuống đất, làm đất đai cứ thế mà sạt lở. Các khu rừng ngập mặn bị phá hủy, đi liền với nó là lượng nước mặn từ biển tràn ngập khắp các đồng ruộng làm thu hẹp diện tích canh tác. Mất rừng cho nên một số thú dữ đã tấn công cuộc sống của con người. Động vật mất nơi ở là rừng cho nên nó đành phải di cư, đến phá hoạt cuộc sống của con người. Tự dưng tự bịa, đang ngồi trong nhà thì voi trong rừng kéo đến, đạp phá nhà cửa thì chẳng có một ai chịu đựng nổi. Và mối lo ngại lớn nhất của con người đang tiến dần đến, đó là lượng ô xi giảm. Ô xi giảm thì coi như Trái Đất này sẽ trở về thời nguyên thủy, không có sự sống.
       Để ngăn chặn việc số lượng rừng đang ngày một giảm, nhà nước, chính quyền địa phương hay mỗi cá nhân nên có những biện pháp nhất định. Tốt nhất là không nên chặt phá rừng, còn nếu có phá rừng thì nên có ý thức trông lại. Những loài động vật trong rừng đang kêu cứu, cần sự giúp đỡ của con người đó. Hãy đừng bắn giết chúng nữa, đã là rừng thì phải có động thực vật, nếu chúng ta giết động vật thì còn gọi gì là rừng nữa. Hiện nay, nhiều quan chức cấp cao cũng đã huy động lực lưỡng tổ chức tuyên truyền cho con em kiến thức về rừng. Chương trình ti vi, các cuộc vận động,… đều đã được mở ra để con người có ý thức bảo vệ rừng hơn. Các cô, các chú kiểm lâm cũng đã bỏ ra hết sức mình để bảo vệ rừng, ngăn chặn lâm tặc. 
Rừng có một vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Vì vậy, mỗi con người chúng, hãy góp một chút ít sức lực của mình để bảo vệ rừng, cũng như là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

Bình luận (0)
Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 8 2016 lúc 21:08

 

       Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đình, bè bạn còn có vô số những câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước. Cánh cò bay lả bay la, nương dâu xanh ngắt một màu, Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh... Tất cả đã đem lại cho mọi người những giai điệu ngọt ngào về tình thương nỗi nhớ.

Bài ca dao như được cất lên từ chính cánh đồng lúa bát ngát mênh mông trong lời tự tình của cô thôn nữ đẹp xinh phơi phới sức xuân như chẽn lúa đòng đòng ngọt ngào hương quê:

"Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,

Mênh mông bát ngát

Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng

Bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai."

       Thông thường ca dao làm theo thể thơ lục bát, nhịp thơ này gợi âm hưởng nhẹ nhàng êm đềm dễ đi vào lòng người. Tuy nhiên bài ca dao trên là sự biến thể mở rộng câu thơ thành 12, 13 từ rất độc đáo.

       Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình.

"Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,

Mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng

Bát ngát mênh mông."

       Tác giả dân gian đã lựa chọn từ ngữ rất đắt để tạo lời, mở ý cho câu ca dao. Từ ngó cũng gần nghĩa với: nhìn, trông, ngắm... nhưng ngó thể hiện sự nhìn ngắm say sưa hơn quan sát kỹ hơn. Cô thôn nữ với chiếc nón như bông hoa trên đầu quần xắn ngang đôi chân thon thả, vai vác cuốc thăm đồng một hình ảnh lao động bình thường thân thuộc. Nhưng khi đọc câu ca dao ta thấy hình ảnh chủ thể trữ tình hiện ra đẹp lạ.

       Cô thôn nữ đứng bên này ngó sang bên kia, rồi lại phóng tầm mắt từ phía bên kia sang bên này, dù quan sát ở vị trí nào, góc độ nào cũng thấy bát ngát mênh mông của cánh đồng quê hương. Hai từ bên ni, bên tê là ngôn ngữ địa phương (bên này, bên kia) được đưa vào bài ca dao gợi chất mộc mạc bình dị của một tình quê hồn hậu. Ngoài ra thủ pháp đảo ngữ được sử dụng thành công mênh mông bát ngát rồi lại bát ngát mênh mông gợi khung cảnh cánh đồng quê rộng lớn xanh ngắt một màu. Xanh mơn mởn của lúa chiêm đương độ làm đòng. Với cô thôn nữ đây không phải là lần đầu tiên cô nhìn ngắm cánh đồng từ các góc độ. Mà với cô, cánh đồng đã trở nên quá đỗi thân quen. Nó như một phần của linh hồn, máu thịt, nơi đây đã nuôi sống cô bằng hạt gạo thơm từng tháng từng ngày. Ấy vậy mà hôm nay sao trông nó vẫn lạ vậy, đẹp vậy! Dường như cánh đồng quê từng ngày từng giờ thay da đổi thịt, hay chính trong lòng cô gái đang dâng trào niềm tự hào yêu thương gắn bó với quê hương.

       Hoàng Cầm phải say đắm với quê hương Kinh Bắc nơi có dòng sông Đuống mến yêu đến thế nào thì mới nhìn nó mềm mại diệu kỳ đến vậy.

"Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì"

(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm)

       Phải gắn bó lắm, tha thiết lắm về quê hương nơi chôn nhau cắt rốn, tổ tiên ông bà mới viết được những vần thơ trong sáng như những viên ngọc vậy.

       Trở lại bài ca dao ta thấy cánh đồng quê bát ngát như không nhìn thấy bờ hiện lên lạ kì qua đôi mắt đầy tự hào lãng mạn của thôn nữ và giờ đây hình ảnh cô thôn nữ ấy hiện ra rõ hơn dưới ánh hồng ban mai long lanh sương sớm. Ca dao dũng thường thấy việc các cô gái tự ví mình như hạt mưa xa, tấm lụa đào chẳng qua đó là tiếng lòng, tiếng khóc than thân trách phận. Trái lại cô thôn nữ ở đây trẻ trung, xinh đẹp căng tràn nhựa sống như chẽn lúa đòng đòng. Hình ảnh đầy tự hào tin tưởng vào cuộc đời phơi phới tương lai, chẽn lúa đòng đòng như được tiếp thêm nhựa sống cho sự phát triển trưởng thành hứa hẹn mùa vàng bội thu. Đây là vẻ đẹp duyên dáng, sức lực căng tràn như chính quê hương và con người nơi đây vươn lên trong cuộc sống.

Trên cái nền xanh ngút mắt của lúa, hình ảnh thôn nữ đẹp vô cùng:

"Thân em như chẽn lúa đòng đòng

 Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

Phất phơ nghĩa là nhẹ nhàng đung đưa uốn lượn... Chẽn lúa đòng đòng nhẹ nhàng bay trước làn gió nhẹ trong ánh bình minh. Thiếu nữ như hân hoan vui sướng hướng về ngày mai tươi sáng. Rõ ràng ngọn nắng làm cho câu ca dao hay hơn thay vì dùng từ ánh nắng, tia nắng... Dưới ngọn nắng hồng ban mai thôn nữ trong vẻ đẹp căng tràn đang cùng quê hương đón đợi một mùa gặt hái.

       Bài ca dao trên tuy chỉ có bốn câu nhưng nó cũng đủ để vẽ lên hình ảnh quê hương, tươi sáng, con người tin yêu vào cuộc sống, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời. Đặc biệt hình ảnh thôn nữ đã làm cho bức tranh quê thêm náo nức, vẻ đẹp của cô cũng chính là vẻ đẹp của cánh đồng quê hương yêu dấu.

       Đọc bài ca dao ta thấy như tâm hồn thêm gắn bó, thêm yêu cuộc sống, quê hương. Ta hãy biết trân trọng gìn giữ những truyền thống quê hương đồng thời phải biết ơn những người nông dân Việt Nam dầm mưa dãi nắng đem đến cho ta bát cơm ngày mùa dẻo hạt.

Bình luận (2)
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 8 2016 lúc 11:01

Trần Nguyễn Bảo Quyên ng ta nói đoạn văn mà lm bài văn, nhìn thế đã bk ông google trả lời r gianroi

Bình luận (0)
phạm phương anh
8 tháng 11 2016 lúc 11:30

Trong bài:'' Đứng bên ni đồng'' ,tác giả miêu tả rất hay và độc đáo. Bằng cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, tác giả đã nói được vẻ đẹp mềm mại, tự nhiên của cô gái. Nét bút điêu nghệ của tác giả đã nói được rằng vẻ đẹp mộc mạc, khỏe khoắn của cô gái. Đó là một cô gái với sự dịu dàng, xinh đẹp. hình ảnh khiến cô thôn nữ trở nên thật đẹp biết bao cũng như vẻ đẹp cánh đồng vậy cũng được diễn tả vs vẻ đẹp trẻ trung và tự nhiên. thông qua hình ảnh cô gái mà t/g đã goiej lên sự chăm chỉ của nh nguoieg nông dân. bằng biện pháp điệp và đảo ,tác giả đã nhấn manh nơi rộng bao la, bát ngát của cánh đồng. qua những vần thơ nhẹ nhàng , đầy cảm xúc tác giả dã làm em thêm tự hào về đất nước và thêm tự hào về quê hương

 

Bình luận (1)
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Thao Nguyen
16 tháng 9 2016 lúc 13:22

Trả lời:

a/ Bài ca dao là lời vấn đáp giữa chàng trai và cô gái, chàng trai hỏi, cô gái trả lời. Dựa vào "nàng ơi" và "chàng ơi".

b/ Bài ca dao nói lên tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hóa của quê hương đất nước thể hiện niềm trân trọng, tự hào, như một lời nhắn nhủ với thế hệ sau này phải biết bảo vệ, giữ gìn những sắc đẹp đó.

c/ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối đáp làm cho người đọc, người nghe càng hiểu thêm và thêm yêu quý, muốn bảo vệ cảnh đẹp quê hương mình.

d/ Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời với nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Và còn phân biệt giữa ca dao và dân ca: 

- Dân ca những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.

* Chúc bạn học tốt (Vnen)

Bình luận (5)
Ngô Thuỳ Trâm Anh
8 tháng 9 2019 lúc 20:03

ghi câu thơ sai nhé bạn:

Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây nhé bạn

Bình luận (0)
Phương Phạm
13 tháng 9 2016 lúc 14:27

-gia đình, quê hương đất nước

- thể thơ lục  bát , điệp từ, so sánh

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Linh Phương
8 tháng 9 2016 lúc 15:22

Sử dụng biện pháp so sánh. Nội dung của 2 câu đầu là nói về cánh đồng lúa bát ngát. Dù đứng ở góc độ nào cũng sẽ nhìn thấy cánh đồng lúa bao lá thẳng cánh cò bay, Còn 2 câu thơ cuối là nói về người con gái, thân hình thon gọn. Vẻ đẹp của người con gái dưới nắng hồng ban mai. 

Ý nghĩa: hãy trân trọng những hạt gạo vì đó là mồ hôi công sức của những người nông dân cực nhọc. Vất vả để có những hạt gạo thơm ngon.

Bình luận (0)
kate winslet
8 tháng 9 2016 lúc 15:13

   Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đình, bè bạn còn có vô số những câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước. Cánh cò bay lả bay la, nương dâu xanh ngắt một màu, Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh... Tất cả đã đem lại cho mọi người những giai điệu ngọt ngào về tình thương nỗi nhớ.

Bài ca dao như được cất lên từ chính cánh đồng lúa bát ngát mênh mông trong lời tự tình của cô thôn nữ đẹp xinh phơi phới sức xuân như chẽn lúa đòng đòng ngọt ngào hương quê:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,

mênh mông bát ngát

Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng

bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Thông thường ca dao làm theo thể thơ lục bát, nhịp thơ này gợi âm hưởng nhẹ nhàng êm đềm dễ đi vào lòng người. Tuy nhiên bài ca dao trên là sự biến thể mở rộng câu thơ thành 12, 13 từ rất độc đáo.

Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,

mênh mông bát ngát

 Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng

bát ngát mênh mông

Tác giả dân gian đã lựa chọn từ ngữ rất đắt để tạo lời, mở ý cho câu ca dao. Từ ngó cũng gần nghĩa với: nhìn, trông, ngắm... nhưng ngó thể hiện sự nhìn ngắm say sưa hơn quan sát kỹ hơn. Cô thôn nữ với chiếc nón như bông hoa trên đầu quần xắn ngang đôi chân thon thả, vai vác cuốc thăm đồng một hình ảnh lao động bình thường thân thuộc. Nhưng khi đọc câu ca dao ta thấy hình ảnh chủ thể trữ tình hiện ra đẹp lạ.

Cô thôn nữ đứng bên này ngó sang bên kia, rồi lại phóng tầm mắt từ phía bên kia sang bên này, dù quan sát ở vị trí nào, góc độ nào cũng thấy bát ngát mênh mông của cánh đồng quê hương. Hai từ bên ni, bên tê là ngôn ngữ địa phương (bên này, bên kia) được đưa vào bài ca dao gợi chất mộc mạc bình dị của một tình quê hồn hậu. Ngoài ra thủ pháp đảo ngữ được sử dụng thành công mênh mông bát ngát rồi lại bát ngát mênh mông gợi khung cảnh cánh đồng quê rộng lớn xanh ngắt một màu. Xanh mơn mởn của lúa chiêm đương độ làm đòng. Với cô thôn nữ đây không phải là lần đầu tiên cô nhìn ngắm cánh đồng từ các góc độ. Mà với cô, cánh đồng đã trở nên quá đỗi thân quen. Nó như một phần của linh hồn, máu thịt, nơi đây đã nuôi sống cô bằng hạt gạo thơm từng tháng từng ngày. Ấy vậy mà hôm nay sao trông nó vẫn lạ vậy, đẹp vậy! Dường như cánh đồng quê từng ngày từng giờ thay da đổi thịt, hay chính trong lòng cô gái đang dâng trào niềm tự hào yêu thương gắn bó với quê hương.

Hoàng Cầm phải say đắm với quê hương Kinh Bắc nơi có dòng sông Đuống mến yêu đến thế nào thì mới nhìn nó mềm mại diệu kỳ đến vậy.

Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì

(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm)

Phải gắn bó lắm, tha thiết lắm về quê hương nơi chôn nhau cắt rốn, tổ tiên ông bà mới viết được những vần thơ trong sáng như những viên ngọc vậy.

Trở lại bài ca dao ta thấy cánh đồng quê bát ngát như không nhìn thấy bờ hiện lên lạ kì qua đôi mắt đầy tự hào lãng mạn của thôn nữ và giờ đây hình ảnh cô thôn nữ ấy hiện ra rõ hơn dưới ánh hồng ban mai long lanh sương sớm. Ca dao dũng thường thấy việc các cô gái tự ví mình như hạt mưa xa, tấm lụa đào chẳng qua đó là tiếng lòng, tiếng khóc than thân trách phận. Trái lại cô thôn nữ ở đây trẻ  trung, xinh đẹp căng tràn nhựa sống như chẽn lúa đòng đòng. Hình ảnh đầy tự hào tin tưởng vào cuộc đời phơi phới tương lai, chẽn lúa đòng đòng như được tiếp thêm nhựa sống cho sự phát triển trưởng thành hứa hẹn mùa vàng bội thu. Đây là vẻ đẹp duyên dáng, sức lực căng tràn như chính quê hương và con người nơi đây vươn lên trong cuộc sống.

Trên cái nền xanh ngút mắt của lúa, hình ảnh thôn nữ đẹp vô cùng:

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

 Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

Phất phơ nghĩa là nhẹ nhàng đung đưa uốn lượn... Chẽn lúa đòng đòng nhẹ nhàng bay trước làn gió nhẹ trong ánh bình minh. Thiếu nữ như hân hoan vui sướng hướng về ngày mai tươi sáng. Rõ ràng ngọn nắng làm cho câu ca dao hay hơn thay vì dùng từ ánh nắng, tia nắng... Dưới ngọn nắng hồng ban mai thôn nữ trong vẻ đẹp căng tràn đang cùng quê hương đón đợi một mùa gặt hái.

Bài ca dao trên tuy chỉ có bốn câu nhưng nó cũng đủ để vẽ lên hình ảnh quê hương, tươi sáng, con người tin yêu vào cuộc sống, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời. Đặc biệt hình ảnh thôn nữ đã làm cho bức tranh quê thêm náo nức, vẻ đẹp của cô cũng chính là vẻ đẹp của cánh đồng quê hương yêu dấu.

Đọc bài ca dao ta thấy như tâm hồn thêm gắn bó, thêm yêu cuộc sống, quê hương. Ta hãy biết trân trọng gìn giữ những truyền thống quê hương đồng thời phải biết ơn những người nông dân Việt Nam dầm mưa dãi nắng đem đến cho ta bát cơm ngày mùa dẻo hạt.

 
Bình luận (0)
Friend
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 9 2016 lúc 16:54

*Tình cảm gia đình:

Ai về tôi gửi buồng con dĩ nguyệt bình

Ai về tôi gửi đôi giày,

Phòng khi mưa gió để thầy mẹ đi.

Anh em cốt nhục đồng bào

Kẻ sau người trước phải hầu cho vui.

Lo là ăn thịt ăn xôi

Quý hồ ở nết tới lui bằng lòng.

Anh em ăn ở thuận hòa

Chớ điều chếch lệch người ta chê cười.

Anh em hiền thậm là hiền

Đừng một đồng tiền mà đấm đá nhau.

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận , hai thân vui vầy

Anh em trai ở với nhau mãn đại

Chị em gái ở với nhau một thời

Dù ai nói ngược nói xuôi

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

Ân cha lành cao như núi Thái,

Đức mẹ hiền sâu tựa biển khơi,

Dù cho dâng trọn một đời,

Cũng không trả hết ân người sinh ta.

*Tình yêu quê hương đất nươc con người:

Ai lên quỷnh cả hái chè

Hái dăm ba lá thì chạy đi chơi

Muốn ăn cơm trắng cá mè

Thì về làng Quỷnh hái chè cùng anh

{Muốn ăn cơm trắng cá rô

Thì lên đây đẩy xe bò cho anh!

Ai đi trẩy hội chùa Hương

Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm

Mớ rau sắn, quả mơ non

Mơ chua mơ ngọt, biết còn thương chăng?

Ai về nhớ vải Đinh Hòa

Nhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan Nê

Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu khê

Nhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào.

Ai về Nhượng Bạn thì về

Gạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn.

Ai về Quảng Ngãi quê ta

Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn

Mạch nha, đường phổi, đường phèn

Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại ghiền.

Anh ơi về Đại Phố Châu

Thăm núi Châu Thới, thăm cầu Đồng Nai.

Ai qua Phú Hội, Phước Thiền

Bâng khuâng nhớ mãi sầu riêng Long Thành

Ăn bưởi thì hãy đến đây

Vào mùa bưởi chín, vàng cây trĩu cành

Ngọt hơn quít mật, cam sành

Biên Hòa có bưởi trứ danh tiếng đồn.

Ai muốn về Long An, Vàm Cỏ

Mấy lời em to nhỏ, anh bỏ sao đành

Chừng nào chiếc xáng nọ bung vành

Núi kia hết đá, anh mới đành xa em.

Hỏi đáp Ngữ văn

 

 

Bình luận (0)
Hồ Thị Minh Ngọc
14 tháng 9 2016 lúc 19:41

Tình Cảm Gia Đình

 

Ba đồng một khía cá buôi
Cũng mua cho được để nuôi mẹ già

Cầm cần rau cá ngược xuôi
Nấu canh rau bợ mà nuôi mẹ già

Đói lòng ăn đọt chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng

Thương con tần tảo sớm hôm
Cơm đùm chéo áo, cháo đùm lá môn

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương

Đói lòng ăn trái ổi non
Nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn nghĩa xưa

Lên chùa thấy Phật muốn tu
Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền

Chiều chiều xách giỏ hái rau
Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần

Ví dầu con phụng bay qua
Mẹ nói con gà, con cũng nói theo

Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau

Thương thay chín chữ cù lao
Tam niên nhũ bộ biết bao nhiêu tình

Xin người hiếu tử lắng khuyên
Kịp thì nuôi nấng cho toàn đạo con
Kẻo khi sông cạn, đá mòn
Phú nga phú ủy có còn ra chi

Nuôi con chẳng quản chi thân
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn

Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

Mẹ già như trái chín cây
Gió đưa mẹ rụng biết ngày nào đây?

Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau

Anh đi vắng cửa vắng nhà
Giường loan gối quế mẹ già ai nuôi?
Cá rô anh chặt bỏ đuôi
Tôm càng bóc vỏ, anh nuôi mẹ già

Xiết bao bú mớm bù chì
Đến khi con lớn con đi lấy chồng
Có con đỡ gánh đỡ gồng
Con đi lấy chồng, vai gánh tay mang

Còn cha gót đỏ như son
Đến khi cha chết, gót con đen sì 

Trông lên thấy đạo cha già
Lòng con tưởng nhớ xót xa rầu rầu
Xa cha lòng những quặn đau
Biết ngày nào mới cùng nhau quây quần

Đêm đêm thắp ngọn đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con

Ơn cha núi chất trời Tây
Láng lai nghĩa mẹ nước đầy biển Đông

Trách ai đặng cá quên nơm
Đặng chim bẻ ná quên ơn sinh thành

Ơn cha trọng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời mang nặng đẻ đau

Mẹ cha trượng quá ngọc vàng
Đền bồi sao xiết muôn vàn công ơn

Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ cha, nhớ mẹ chín chiều ruột đau

Thương mẹ nhớ cha như kim châm vào dạ
Nghĩ đến chừng nào, lụy hạ tuôn rơi

Thuyền không bánh lái thuyền quày
Con không cha mẹ, ai bày con nên

Ơn cha nghĩa mẹ trìu trìu
Mưa mai lòng sở, nắng chiều dạ lo

Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời
Cầu mong cha mẹ sống đời với con

Gió thúc cội thung nhánh tùng khua rúc rắc
Nhớ cha mẹ già ruột thắt gan teo

Nước chảy ra thương cha nhớ mẹ
Nước chảy vào thương mẹ nhớ cha

Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ

Có con mới rõ sự tình
Xưa kia thầy mẹ thương mình thế nao!

Ai bưng bầu rượu đến đó phải chịu khó bưng về
Em đang ở hầu thầy mẹ cho trọn bề hiếu trung

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Tình yêu quê hương đất nước

 

Ai lên quỷnh cả hái chè

Hái dăm ba lá thì chạy đi chơi

Muốn ăn cơm trắng cá mè

Thì về làng Quỷnh hái chè cùng anh

{Muốn ăn cơm trắng cá rô

Thì lên đây đẩy xe bò cho anh!

Ai đi trẩy hội chùa Hương

Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm

Mớ rau sắn, quả mơ non

Mơ chua mơ ngọt, biết còn thương chăng?

Ai về nhớ vải Đinh Hòa

Nhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan Nê

Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu khê

Nhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào.

Ai về Nhượng Bạn thì về

Gạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn.

Ai về Quảng Ngãi quê ta

Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn

Mạch nha, đường phổi, đường phèn

Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại ghiền.

Anh ơi về Đại Phố Châu

Thăm núi Châu Thới, thăm cầu Đồng Nai.

Ai qua Phú Hội, Phước Thiền

Bâng khuâng nhớ mãi sầu riêng Long Thành

Ăn bưởi thì hãy đến đây

Vào mùa bưởi chín, vàng cây trĩu cành

Ngọt hơn quít mật, cam sành

Biên Hòa có bưởi trứ danh tiếng đồn.

Ai muốn về Long An, Vàm Cỏ

Mấy lời em to nhỏ, anh bỏ sao đành

Chừng nào chiếc xáng nọ bung vành

Núi kia hết đá, anh mới đành xa em.

AI ngồi quạt quán Bến Thành

Nghe em có chốn anh đành quăng om!

Ai ngồi quạt quán Bà Hom

Hành khách chẳng có, đá om quăng lò.

Ai ơi về miệt Tháp Mười

Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.

Ai về Phú Thọ cùng ta

Vui ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba

Bạch Đằng giang là sông cửa ải

Tống Hà Nam là bãi chiến trường.

Ai về Hậu Lộc, Phú Điền

Nhớ đây bà Triệu trận tiền xung phong.

Ai về Hà Tĩnh thì về

Mặc lụa chợ Hạ, uống chè Hương Sơn.

Ai về đến huyện Đông Anh

Ghé thăm phong cảnh Loa thành Thục Vương.

Ai về Bình Định mà nghe

Nói thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.

Ai lên Biên Thượng, Lam Sơn

Nhớ Lê Thái Tổ chặn đường quân Minh.

Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm

Nào ai đi chợ Thanh Lâm

Mua anh một áo vải thâm hạt dền.

Bạc Liêu nước chảy lờ đờ,

Dưới sông cá chốt trên bờ Triều Châu

Biên Hòa có bưởi Tân Triều,

Thủ Đức nem nướng, điện Bà Tây Ninh.

Bao phen quạ nói với diều,

Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm.

Bóng đèn là bóng đèn hoa,

Ai về vùng Bưởi với ta thì về.

Vùng Bưởi có lịch có lề,

Có sông tắm mát có nghề seo can.

Biển Ba Động nước xanh cát trắng,

Ao Bà Om thắng cảnh miền Tây,

Xin mời du khách về đây,

Ghé thăm thắng cảnh chốn này thần tiên.

Bốn mùa em chẳng phải lo,

Gạo Đồng Nai, vải Hà Tĩnh ta ấm no trọn đời.

Biên Hòa có bưởi thanh thanh,

Có cô bán bưởi xinh xinh trữ tình.

Anh đây lên thác xuống ghềnh,

Đá mòn sông cạn chung tình với em.

Biên Hòa bưởi chẳng đắng the

Ăn vào ngọt lịm như chè đậu xanh.

Bến tre dừa ngọt sông dài

Nơi chợ Mõ Cày có kẹo nổi danh

Kẹo Mõ Cày vừa thối vừa hôi

Gái Mõ Cày vừa khéo vừa ngoan

Anh đây muốn hỏi thiệt nàng

Là trai Thạnh Phú cưới nàng được chăng?

Bến Tre biển rộng sông dài

Ao trong nuôi cá, bãi ngoài thả nghêu

Bến Tre trai lịch, gái thanh

Nói năng duyên dáng ai nhìn cũng ưa.

Bình luận (0)
Chibi Usa
22 tháng 9 2017 lúc 16:22

*Tình cảm gia đình :

Bồng bồng con nín con ơi

Dưới sông cá lội, trên trời chim bay.

Ước gì mẹ có mười tay

Tay kia bắt cá, tay này bắn chim.

Một tay tuốt chỉ luồn kim

Một tay làm ruộng, một tay hái rau.

Một tay ôm ấp con đau

Một tay vo gạo, một cầu cúng ma.

Một tay khung cửi, guồng xa

Một tay lo bếp, lo nhà nắng mưa.

Một tay đi củi, muối dưa

Còn tay van lạy, bẩm thưa, đỡ đòn.

Bướm vàng đậu đọt mù u

Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn.

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ "Hiếu" mới là đạo con.

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

́́́́́́́́́́

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Đắng cay cũng thể ruột rào

Đi đâu mà ***** già

Gối nghiêng ai sửa,chén trà ai dâng ?

Đố ai đếm được lá rừng

Đố ai đếm được mấy tầng trời cao

Đố ai đếm được vì sao

Đố ai đếm được công lao mẹ già.

Đói lòng ăn hột chà là

Để cơm cho mẹ,mẹ già yếu răng.

Đói lòng ăn trái ổi non

Nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn nghĩa xưa

Đi khắp thế gian, không ai tốt bằng mẹ

Gánh nặng cuộc đời, không ai khổ bằng cha.

Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ

Mây trời lồng lộng không phủ kín lòng cha

Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn

Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con

Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc

Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Dẫu rằng da trắng tóc mây

Đẹp thì đẹp vậy, dạ này không ưa

Vợ ta dù có quê mùa

Thì ta vẫn cứ sớm trưa vui cùng.

Đã rằng là nghĩa vợ chồng

Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời.

Đói no một vợ một chồng

Một miếng cơm tấm, giàu lòng ăn chơi.

Đôi ta là nghĩa tào khang

Xuống khe bắt ốc, lên ngàn hái rau.

Đốn cây ai nỡ dứt chồi

Đạo chồng nghĩa vợ, giận rồi lại thương.

Anh em như bát nước đầy

Gà chung một mẹ chớ hoài đá nhau.

Em ơi nhớ về một đời người như nhớ về cả rẵng cây

Dì ruột thương cháu như con

Rủi mà không mẹ cháu còn cậy trông

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ

Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh.

Gió thúc cội thung nhánh tùng khua rúc rắc

Nhớ cha mẹ già ruột thắt cu teo.

Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền.

Lời kinh vang dậy ngân nga

Chạnh lòng nhớ nghĩ mẹ cha sinh thành.

Lênh đênh chiếc bách giữa dòng

Thương thân goá bụa, phòng không lỡ thì

Gió đưa cây trúc ngã quỳ

Ba năm trực tiết còn gì là xuân

Mẹ già đầu tóc bạc phơ

Lưng đau con đỡ,mắt mờ con nuôi

Mẹ già như chuối ba hương,

Như xôi nếp mật, như đường mía lam.

Một mẹ nuôi được mười con

Nhưng mười con không nuôi được một mẹ.

Mẹ ơi! Đừng đánh con hoài,

Để con bắt ốc, hái rau mẹ nhờ.

Mẹ ơi! đừng đánh con hoài,

Để con bắt cá, hái xoài mẹ ăn.

Mẹ ơi! Đừng gả con xa,

Chim kêu vượn hú biết nhà mẹ đâu.

Chim đa đa đậu nhánh đa

Chồng gần không lấy, lại lấy chồng xa.

Một tay bế lũ con thơ

Một tay giành lấy mà đưa xuống bùn

Một mai cha yếu mẹ già,

Chén cơm ai xới, kỷ trà ai dâng

Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng

Con nuôi cha mẹ tính tháng kể ngày

Mỗi đêm con thắp đèn trời

Cầu cho cha mẹ sống đời với con

Mẹ già ở tấm lều tranh

Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

Một ngày ba bữa cơm đèn

Còn gì má phấn răng đen hỡi chàng?

Mười làm chi, một làm chi

Sinh ra có nghĩa có nghì thời hơn

Sinh con ai nỡ sinh lòng

Sinh con ai chẳng vun trồng cho con

Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương.

Những khi trái nắng trở trời,

Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.

Trọn đời vất vả triền miên,

Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con.

Nuôi con mới biết sự tình

Thầm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa.

Nuôi con cho được vuông tròn

Mẹ thầy dầu dãi xương mòn gối cong.

Ngày nào em bé cỏn con

Bây giờ em đã lớn khôn thế này

Cơm cha, áo mẹ, công thầy

Nghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao.

Ơn cha nặng lắm ai ơi!

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu.

Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.

Rương xe, chìa khóa em cầm

Giang sơn em gánh, nợ nần em lo.

Sống thì con chẳng cho ăn

Chết thì xôi thịt, làm văn tế rồi.

Thà ăn bắp hột chà vô

Còn hơn giàu có mồ côi mẹ già.

Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi,

Giã gạo cho trắng mà nuôi mẹ già,

Thương con tần tảo sớm hôm,

Cơm đùm chéo áo, cháo đùm lá môn.

Thương mẹ nhớ cha như kim châm vào dạ,

Nghĩ đến chừng nào, lụy hạ tuôn rơi

Thuyền không bánh lái thuyền quầy

Con không cha mẹ ai bày con nên.

Tay nâng khăn gói sang sông

Mồ hôi ướt đẫm, thương chồng phải theo.

Thật thà cũng thể lái trâu

Yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng.

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Thương chồng phải lụy cùng chồng

Đắng cay phải chịu, mặn nồng phải cam.

Tu đâu cho bằng tu nhà

Thờ cha kính mẹ, ấy là chân tu.

Từ ngày em về làm dâu

Thì anh dặn trước bảo sau mọi lời

Mẹ già dữ lắm em ơi!

Nhịn ăn, bớt ngủ mà nuôi mẹ già

Nhịn cho nên cửa nên nhà

Nên kèo, nên cột, nên xà tầm vông

Nhịn cho nên vợ nên chồng

Thì em coi sóc lấy trong cửa nhà.

Tưởng rằng chị ngã em nâng

Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười.

Trai mà chi, gái mà chi

Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.

Trăm năm giữ vẹn chữ tòng

Sông sao thác vậy một chồng mà thôi.

Tay bưng chén muối chén gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau

Ví dầu con phụng bay qua

Mẹ nói con gà con cũng nói theo

Vì chồng nên phải gắng công

Nào ai da sắt xương đồng chi đây.

Ví dầu cầu ván đóng đinh

Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi.

Khó đi mẹ dắt con đi

Con đi trường học mẹ đi trường đời

Ví dầu mẹ chẳng có chi

Chỉ con với mẹ chẳng khi nào rời.

Vợ chồng là nghĩa cả đời

Ai ơi nhớ nghĩ những lời thiệt hơn.

Xin người hiếu tử lắng khuyên

Kịp thì nuôi nấng cho tròn đạo con

Kẻo khi sông cạn, đá mòn

Phú nga phú ủy có còn ra chi.

Xấu xa cũng thể chồng ta

Dù cho tốt đẹp cũng ra chồng người.

*Tình yêu quê hương đất nước , con người :

Cần Thơ gạo trắng nước trong,

Ai đi đến đó lòng không muốn về.

Cà Mau hãy đến mà coi,

Muỗi kêu như sáo thổi,

Đỉa lội lềnh tựa bánh canh.

Cần Thơ là tỉnh,

Cao Lãnh là quê,

Anh đi lục tỉnh bốn bề,

Mải đi buôn bán chẳng về thăm em.

Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Xà No,

Anh có thương em, xin sắm một con đò,

Để em qua lại mua cò gởi thơ.

Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền,

Anh có thương em, cho bạc cho tiền,

Đừng cho lúa gạo xóm giềng họ hay.

Con trai trong Quảng ra thi,

Thấy con gái Huế chân đi không đành.

Cúc mọc bờ ao kêu bằng cúc thủy,

Chợ Sài Gòn xa, chợ Mỹ cũng xa.

Viết thư thăm hết mọi nhà,

Trước thăm phụ mẫu sau là thăm em.

Chỉ điều xe tám, đậu tư,

Anh đi Gia Định thư từ cho em.

Chị Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.

Chợ Sài Gòn cẩn đá

Chợ Rạch Giá cẩn xi măng

Giã em xứ sở vuông tròn

Anh về xứ sở không còn ra vô.

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

Dù ai buôn bán gần xa

Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ

Khen ai khéo họa dư đồ,

Trước sông Nhị Thủy, sau hồ Hoàn gươm

Lục tỉnh có hạt Ba Xuyên,

Bạc Liêu chữ đặt, bình yên dân rày.

Mậu Thìn vốn thiệt năm nay,

Một ngàn hai tám, tiếng rày nổi vang.

Phong Thạnh vốn thiệt tên làng,

Giá Rai là quận, chợ làng kêu chung.

Anh em Mười Chức công khùng,

Bị tranh điền thổ, rùng rùng thác oan...

Lênh đênh ba mũi thuyền kề,

Thuyền ra Kẻ Chợ, thuyền về sông Dâu.

Làng tôi có lũy tre xanh,

Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.

Bên bờ vải nhãn hai hàng,

Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.

Mẹ bồng con ra ngồi ái Tử

Gái trông chồng đứng núi Vọng Phu

Bao giờ nguyệt xế, trăng lu

Nghe con chim kêu mùa hạ, biết mấy thu gặp chàng.

Muốn ăn bánh ít lá gai

Lấy chồng Bình Định cho dài đường đi...

Muối khô ở Gảnh mặn nồng

Giồng Trôm, Phong Nẫm dưa đồng giăng giăng

Nam Kì sáu tỉnh em ơi

Cửu Long chín ngọn cùng khơi một nguồn,

Sông Hương nước chảy trong luôn,

Núi Ngự danh tiếng cả muôn dặm ngoài.

Nhà Bè nước chảy chia hai,

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

Ngày xuân cái én xôn xao

Con công cái bán ra vào chùa Hương

Chim đón lối, vượn đưa đường

Nam mô đức Phật bốn phương chùa này.

Ngọ Môn năm cửa chín lầu

Cột cờ ba bậc, Phú Văn Lâu hai tầng.

Những người mà xấu như ma

Uống nước chùa hà lại đẹp như tiên

Ở đâu năm cửa, nàng ơi !

Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?

Sông nào bên đục bên trong ?

Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?

Đền nào thiêng nhất xứ Thanh ?

Ở đâu mà lại có thành tiên xây?

Ở đâu là chín tầng mây ?

Ở đâu lắm nước, ở đâu nhiều vàng ?

Chùa nào mà lại có hang ?

Ở đâu lắm gỗ thời nàng biết không ?

Ai mà xin lấy túi đồng ?

Ở đâu lại có con sông Ngân-Hà ?

Nước nào dệt gấm thêu hoa ?

Ai mà sinh ra cửa, sinh nhà, nàng ơi ?

Kìa ai đội đá vá trời ?

Kìa ai trị thủy cho đời bình yên

Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời ?

Xin em giảng rõ từng nơi từng người.

- Thành Hà nội năm cửa, chàng ơi !

Sông Lục-đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.

Nước sông Thương bên đục bên trong,

Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.

Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,

Ở trên tỉnh Lạng, có thành tiên xây.

Trên trời có chín từng mây,

Dưới sông lắm nước, núi nay lắm vàng.

Chùa Hương-tích mà lại ở hang;

Trên rừng lắm gỗ thời chàng biết không ?

Ông Nguyễn Minh-Không xin được túi đồng,

Trên trời lại có con sông Ngân-hà.

Nước Tàu dệt gấm thêu hoa;

Ông Hữu-Sào sinh ra cửa, ra nhà, chồng ơi !

Bà Nữ-Oa đội đá vá trời;

Vua Đại-Vũ trị thủy cho đời bình yên

Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời,

Em xin giảng rõ từng nơi nhiều người

Quảng Nam có núi Ngũ Hành,

Có sông Chợ Củi, có thành Đồng Dương.

Quảng Nam nổi tiếng bòn bon

Chả viên Bình Định vừa ngon vừa lành

Chín mùi da vẫn còn tươi

Mùi thơm cơm nếp, vị thanh đường phèn.

Rau đắng nấu với cá trê

Ai đến đất Mũi thì "mê" không về!

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Sông Tô nước chảy quanh co,

Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya.

Buồn tình vừa lúc phân chia,

Tiếng ai như đã bên kia hẹn hò.

Sông Đồng Nai nước trong lại mát

Đường Hiệp Hòa lắm cát dễ đi

Gái Hiệp Hòa xinh như hoa thiên lý

Trai Hiệp Hòa chí khí hiên ngang.

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc rồi lại xây ngang

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

Tiếng đồn chợ xổm nhiều khoai

Đất đỏ nhiều bắp, La Hai nhiều đường.

Trầu Bà Điểm xẻ ra nửa lá

Thuốc Gò Vấp hút đã một hơi

Buồn tình gá nghĩa mà chơi

Hay là anh quyết ở đời với em?

Trai nào khôn bằng trai Long Mỹ

Gái nào mũ mỹ bằng gái Hà Tiên.

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội Nam Định dọn đường rước dâu

Thanh Hóa cung đốn trầu cau

Hà Nam thời phải thui trâu mổ bò

Ninh Bình đục đá nung vôi

Bắc Ninh thời phải thổi xôi nấu chè

Hà Giang chuyển gỗ làm nhà

...Cho Anh lấy nàng

U Minh, Rạch Giá thị hóa Sơn Trường

Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua.

Ước gì anh lấy được nàng,

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Vịt nằm bờ mía rỉa lông

Thấy cảnh thương chồng đi núi Hà Tiên

Yên Bình với bóng tre xanh

Tre tỏa bóng mát cho em vui đùa.

Bình luận (0)
Tay súng suất sắc
Xem chi tiết
Huy Hoang
26 tháng 9 2016 lúc 12:05

I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Ý kiến b và ý kiến c là đúng. - Khác với những bài ca dao trong phần “Những câu hát về tình cảm gia đình” mà chúng ta đã học, thường có lời của một người và chỉ có một phần. Bài ca dao này có hai vế đối và đáp. Phần đầu là lời chàng trai và cô gái. Phần sau là lời người con gái đáp lại lời đô của chàng trai. - Đây là hình thức khá phổ biến trong ca dao – dân ca. Mục đích thử tài nhau, thường được sử dụng vào những dịp lễ hội hoặc vui chơi trong lao động. Câu 2.  - Chàng trai hỏi đố cô gái chủ yếu là những địa danh nổi tiếng ở vùng Bắc Bộ. - Dùng những đặc điểm về địa danh để hỏi đáp là để thử tài nhau, thử tài về kiến thức địa lí: “Sông nào sáu khúc”, “Nút thắt cổ bồng”… Thử tài về kiến thức lịch sử văn hóa: “Ở đâu năm cửa”, “Đền nào thiêng nhất”, “Nơi nào thánh sinh”… - Đó là sự biểu hiện tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước: từ Hà Nội đến Hải Dương, từ Lạng Sơn, Bắc GIang xuôi về Thanh Hóa, ở đâu cũng có những vẻ đẹp riêng, thơ mộng hữu tình, giàu truyền thống văn hóa. Câu 3.  a. Cụm từ “Rủ nhau” đứng ở đầu bài ca dao có ý nghĩa. - Người ta chỉ “Rủ nhau” khi giữa mọi người có mối quan hệ thân thiết gần gũi. - Mọi người cùng có chung ý muốn, sở thích. - Điều mà khiến cho mọi người “Rủ nhau” phải có sự hấp dẫn hứng thú, không thể không đi, không thể không làm, niềm háo hức của người làm cảnh. b. Cách tả của bài ca dao - Không miêu tả cụ thể mà liệt kê những địa danh và những thắng cảnh nổi bật. - Ý nghĩa: vẻ đẹp của cảnh là vô cùng phong phú, đa dạng. c. Cảm xúc gợi lên từ cảnh. - Đây là địa danh nổi tiếng bậc nhất của chốn kinh kì ngàn năm văn vật, đã đi vào máu thịt tâm hồn của mọi người. - Cảnh vừa có hồ (hồ Hoàng Kiếm) vừa có đền (đền Ngọc Sơn) vừa có cầu (cầu Thê Húc) lại vừa có Đài Nghiên, Tháp Bút, một quần thể thiên tạo và nhân tạo hài hòa với nhau, làm cho cảnh không chỉ hữu tình mà còn rất thiêng liên bởi yếu tố văn hóa và lịch sử. d. Câu hỏi kết thúc bài thơ. - Gợi nhắc đến công lao của cha ông đã tạo đựng nên thắng cảnh. - Đó còn là lời nhắn nhủ con cháu cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và xây dựn để cho đất nước ngày càng đẹp hơn. Câu 4.  a. Nhận xét về cảnh trí và cảnh tả: - Phong cảnh xứ Huế rất nên thơ, hữu tình làm ngơ ngẩn hồn người, tựa như một bức tranh sơn thủy thơ mộng. - Không miêu tả cụ thể mà dùng thủ pháp so sánh để cực tả vẻ đẹp của cảnh. b. Phân tích đại từ “Ai”. - “Ai” đại từ phiếm chỉ: + Là những người đã quen + Những người chưa quen + Những người có lòng với Huế mến cảnh mến người - Lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô…”: + Lời mời ngắn gọn dừng lại ở câu lục chỉ 6 chữ, thay vì kết thúc một bài ca dao lục bát là câu bát (8 chữ). + Người mời vừa rất chân thành, nhưng vừa rất kiêu hãnh tự hào về xứ Huế nên thơ: “Xứ Huế quyến rũ vậy đấy, đố ai cưỡng nổi lòng mìn” vừa mời vừa thách đố. Câu 5. - Dòng thơ 12 tiếng thay vì 6 tiếng và 8 tiếng (lục, bát) mà chúng ta vẫn thường gặp ở các bài ca dao khác. - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: đối xứng, điệp ngữ, đạo từ:  Đứng bên ni đồng – Đứng bên tê đồng - > Điệp từ và đối Mênh mông bát ngát – Bát ngát mênh mông - > Đảo điệp - Ý nghĩa tác dụng: + Làm tăng thêm sự rộng lớn mênh mông của cánh đồng. + Thể hiện sự sống căng nồng, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái. Câu 6. - Phép so sánh: cô gái như chẽn lúa đòng đòng trong buổi sáng mai vừa thể hiện sự trẻ trung đầy sức sống và sự tinh khôi thanh khiết, lại vừa rất duyên dáng mảnh mai của người con gái. - Sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới rạo rực. Câu 7.  - Có lẽ đây là lời của người con gái; đi thăm đồng một buổi sáng mai, vừa ngắm nhìn cánh đồng tươi đẹp mênh mông vừa nghĩ tới mình với niềm vui rạo rực của tuổi thanh xuân. - Nhưng cũng có một số ý kiến cho rằng đây là lời của chàng trai, chàng trai đang nói về cánh đồng và cô gái đẹp trẻ trung đầy sức sống. - Ý kiến này cũng có sơ sở song chưa thật hợp lí lắm. Bởi vì cụm từ “Thân em như” thường là dùng để người con gái tự nói về mình. Ví dụ như: - Thân em như tấm lụa đào - Thân em như miếng cau khô - Thân em như hạt mưa sa. II. Luyện tập. Câu 1. Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca. - Bốn bài ca dao sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể. + Bài 1 : Lục bát biến thể. Bởi vì có những dòng lục phải 6 tiếng : câu thứ 3 – lối đáp của cô gái. Có những dòng bát không phải là 8 tiếng là 9 tiếng : câu thứ 2 ở lời của chàng trai và câu thứ 2 ở lời đáp của cô gái. + Bài 4 : Hai dòng đầu : 12 tiếng. Dòng 3 : 7 tiếng Dòng 4 : 8 tiếng Câu 2. Tình cảm chúng thể hiện trong bốn bài ca là gì ? - Bốn bài ca dao có những giọng điệu, những vẻ đẹp khác nhau, nhưng đều mang một nét chung là tình yêu quê hương đất nước tha thiết. - Điều này đã cụ thể trong ghi nhớ

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Phương Linh
16 tháng 9 2016 lúc 21:59

1: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU

QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

1. Đáp án đúng là:

b) Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái.

c) Hình thức đối đáp rất phổ biến trong ca dao.

Ví dụ:

- Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng.

        Tre non đủ lá, đan sàng nên chăng

- Chàng hỏi thì thiếp xin vâng.

       Tre non đủ lá, nên chăng hỡi chàng?...

2. Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh với nhưng đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi - đáp nhau, vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.

Những địa danh trong bài 1 là những địa danh ở vùng Bắc Bộ nước ta. Nó gắn với những đặc điểm lịch sử, địa lí, văn hoá của nhiều vùng đất. Người hỏi đã chọn được nhiều nét tiêu biểu để đố, trong khi đó, người đáp cũng trả lời rất đúng. Cuộc hỏi đáp diễn ra như vậy chính là cơ sở để các chàng trai và các cô gái bày tỏ tình cảm với nhau.

3. Ca dao có nhiều bài mở đầu bằng cụm từ "Rủ nhau": Rủ nhau đi cấy đi cày..., Rủ nhau đi tắm hồ sen... Người ta thường "rủ nhau" khi người rủ và người được rủ có quan hệ gần gũi, thân thiết và cùng chung mối quan tâm, cùng muốn làm một việc gì đó. Điều này là một trong những yếu tố thể hiện tính chất cộng đồng của ca dao.

Trong bài 2 có cảnh Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ. Kiếm Hồ tức Hồ Hoàn Kiếm (hay còn gọi là Hồ Gươm), một thắng cảnh thiên nhiên đồng thời cũng là một di tích lịch sử, văn hoá, gắn với truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nơi Rùa Vàng nổi lên đòi lại thanh gươm thần từng giúp Lê Lợi đánh tan giặc Minh hung bạo ngày nào. Câu "Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ" thực ra là một câu dẫn, hướng người đọc, người nghe đến thăm hồ Gươm với những tên gọi nổi tiếng (cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút), góp phần tạo nên vẻ đẹp hài hoà, đa dạng vừa thơ mộng vừa thiêng liêng. Thủ pháp ở đây là gợi chứ không tả, hay nói cách khác là tả bằng cách gợi. Chỉ dùng phương pháp liệt kê, tác giả dân gian đã gợi lên một cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp ngay giữa thủ đô Hà Nội.

Những địa danh và cảnh trí đó gợi lên tình yêu, niềm tự hào về cảnh đẹp, về truyền thống lịch sử, văn hoá của đất nước, quê hương.

Câu cuối bài 2 (Hỏi ai xây dựng nên non nước này) là một câu hỏi tu từ, có ý nghĩa khẳng định, nhắc nhở về công lao xây dựng non nước của ông cha ta. Hồ Gươm không chỉ là một cảnh đẹp của thủ đô, nó đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp, cho truyền thống văn hoá, lịch sử của cả đất nước. Đó cũng là lời nhắc nhở các thế hệ mai sau phải biết trân trọng, gìn giữ, xây dựng và tiếp nối truyền thống đó.

4. Cảnh trí xứ Huế trong bài 3 được tác giả dân gian phác hoạ qua vẻ đẹp của con đường. Đó là con đường được gợi nên bằng những màu sắc rất nên thơ, tươi tắn (non xanh, nước biếc). Cảnh ấy đẹp như trong tranh vẽ (“tranh hoạ đồ”) – ngày xưa cái gì đẹp thường được ví với tranh (đẹp như trong tranh). Bức tranh xứ Huế như thế vừa khoáng đạt, lại vừa gần gũi quây quần. Biện pháp so sánh vẫn là biện pháp tu từ chủ đạo tạo nên vẻ đẹp trong những câu ca dao này.

Đại từ “Ai” trong lời mời, lời nhắn gửi (“Ai vô xứ Huế thì vô”) là một từ phiếm chỉ (đa nghĩa, có thể chỉ trực tiếp người mà tác giả quen nhưng cũng có thể hiểu đó là lời nhắn gửi đến mọi người). Lời mời ấy vừa có hàm ý tự hào về cảnh thiên nhiên xứ Huế, vừa như muốn chia sẻ nó với tất cả mọi người. 

5. Trong nhóm bài ca dao này, hầu hết các câu được sáng tác theo thể lục bát hoặc lục bát biến thể. Riêng hai câu đầu của bài 4 lại có hình thức khác thường. Mỗi câu được kéo dài ra thành 12 tiếng để gợi sự to lớn, rộng rãi của cánh đồng. Bên cạnh đó, các biện pháp điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng giữa câu 1 với câu 2 càng tô đậm cảm giác về một không gian rộng rãi, tràn đầy sức sống.

6. Hai câu cuối của bài 4 có nhiều cách hiểu. Cách hiểu phổ biến hơn cả cho rằng đây là hai câu ca dao miêu tả vẻ đẹp của cô gái. Trước cánh đồng mênh mông, bát ngát, hình ảnh cô gái có vẻ nhỏ bé nhưng cô chính là người làm ra cánh đồng "mênh mông bát ngát" đó, và hình ảnh của cô "như chẽn lúa đòng đòng - Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" thật đẹp, vẻ đẹp kết tinh từ sắc trời, hương đất, từ cánh đồng "bát ngát mênh mông" kia.

7. Theo cách hiểu trên thì đây là lời chàng trai đang ngắm cô gái đứng trên cánh đồng. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống. Nhưng ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Đứng trước cánh đồng "bát ngát mênh mông" rợn ngợp, nhìn đâu cũng không thấy bờ, cô gái cất lên những tiếng than về thân phận nhỏ bé, vô định.

2:NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

1. Người xưa hay mượn con cò để nói về cuộc đời và thân phận của mình vì con cò là con vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn. Những phẩm chất đó gần gũi với phẩm chất và thân phận của người nông dân. Ví dụ: 

- Con cò mà đi ăn đêm.

   Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao...  

2. Trong bài 1, cuộc đời vất vả của con cò được diễn tả bằng hình ảnh đối lập: một mình lận đận giữa nước non, hình ảnh lên thác xuống ghềnh, vượt qua những nơi khó khăn, nguy hiểm. Bản thân cò thì lận đận, gầy mòn. Việc vất vả đó kéo dài: bấy nay chứ không phải ngày một ngày hai. Những hình ảnh đối lập, những nơi nguy hiểm, những ao, thác, ghềnh, biển cho thấy con cò đã phải trải nhiều nơi chốn, nhiều cảnh huống, chỉ một mình nó thui thủi, vất vả đến mức gầy mòn. Cuộc đời lận đận được diễn tả khá sinh động, ấn tượng. Ngoài nội dung than thân, bài ca còn có nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công. Xã hội đó đã làm nên chuyện bể đầy, ao cạn làm cho thân cò thêm lận đận, thêm gầy mòn. Câu hỏi tu từ đã gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất công đó.

3. Cụm từ thương thay là tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót. Trong bài này, thương thay được lặp lại 4 lần. ý nghĩa của sự lặp lại là: Mỗi lần là một lần thương một con vật, một cảnh ngộ. Bốn lần thương thay, bốn con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau, nhưng lại cùng chung với thân phận người lao động; Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động; Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.

4. Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2: thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác; thương lũ kiến li ti là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn; thương cho con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi); thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.

Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.

5. Sưu tầm thêm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”, rồi giải thích những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?

- Một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”:

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

- Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

- Thân em như miếng cau khô

Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày

- Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân.

- Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.

- Về nghệ thuật, ngoài mô típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỗi buồn thương), các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).

6. Đọc câu ca, có thể thấy hình ảnh so sánh có những nét đặc biệt:

- Trái bần, tên của loại quả đồng âm với từ bần có nghĩa là nghèo khó.

- Hình ảnh trái bần trôi nổi. Không những thế, nó còn bị gió dập, sóng dồi. Sự vùi dập của gió, của sóng làm cho trái bần đã trôi nổi, lại càng bấp bênh vô định. Nó chỉ mong được dạt, được tấpvào đâu đó nhưng nào có được. Câu ca dao là lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ về cuộc đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió của cuộc đời và không thể tự quyết định được số phận của mình.

3: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

1. Bài 1 “giới thiệu” chú tôi là người hay (nghĩa là giỏi, nhưng cũng có nghĩa là thích, ham, nghiện) nhiều thứ: nghiện rượu, nghiện chè, lại nghiện cả... ngủ trưa! Không những thế, chú còn là người rất "giàu ước mơ" - mà toàn mơ để ... không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt! Bài ca dao này châm biếm hạng người sa đà nghiện ngập và lười biếng trong xã hội.

2. Bài 2 nhại lời nói của thầy bói với người đi xem bói, bài ca dao lật tẩy bản chất của bọn "nói dựa" - thực chất là lợi dụng tâm lí tò mò của người khác để lừa bịp, kiếm tiền. Sự khẳng định của thầy bói nguỵ biện và rất vô nghĩa (về sự giàu nghèo, giới tính của mẹ cha, con cái) vì chỉ khẳng định những điều có tính tất yếu, ai cũng biết. Mặc dù tác giả dân gian không bình luận, nhưng bài ca vẫn toát lên ý nghĩa châm biếm sâu sắc về hiện tượng mê tín dị đoan trong xã hội.

3. Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho một loại người: con cò tượng trưng cho người nông dân, cà cuống tượng trưng cho những kẻ có quyền bính, chim ri và chào mào tượng trưng cho đám lính lệ, chim chích tượng trưng cho anh mõ dưới chế độ phong kiến. Bài ca có tính chất ngụ ngôn rõ rệt, tác giả dân gian đã mượn loài vật để phê phán hủ tục ma chay.

4. Hai câu đầu của bài ca có kết cấu đặc biệt: Cậu cai nón dấu lông gà. Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai. Hai câu là hai định nghĩa, đồng thời là hai "dấu hiệu" nhận biết một con người: thứ nhất,cậu cai = nón dấu lông gà (dấu hiệu quyền lực) ; thứ hai: ngón tay đeo nhẫn = gọi là cậu cai (dấu hiệu giàu sang). Hai dấu hiệu này không có nghĩa thông báo về tâm hồn, tính cách hay phẩm chất của đối tượng. Nếu bỏ hai tiếng "cậu cai" đi, trong hình dung chỉ còn chiếc "nón dấu lông gà" (quyền lực) và "ngón tay đeo nhẫn" (khoe của) có vẻ rất trai lơ!

Hai câu tiếp theo đối lập về số lượng có tính chất gây cười. Pha một chút phóng đại, chân dung cậu cai được đưa ra châm chọc, mỉa mai, thể hiện thái độ khinh ghét và thương hại của nhân dân.

Về nghệ thuật, khi xây dựng nhân vật cai lệ, tác giả dân gian đã khéo léo chọn từ xưng hô là: cậu cai (một từ vừa có tính chất nịnh bợ, vừa có tính chất châm biếm). Hơn nữa, bằng việc biếm hoạ chân dung cậu cai, tác giả dân gian đã ngầm ý nói lên sự nhố nhăng, bắng nhắng của nhân vật người thường không ra người thường, quyền lực không ra quyền lực này. Việc sử dụng rất thành công nghệ thuật phóng đại cũng có tác dụng làm cho nhân vật cậu cai càng trở nên nực cười và thảm hại hơn.

4:SÔNG NÚI NƯỚC NAM

(Nam quốc sơn hà) – Lý Thường Kiệt

1. Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.

Gợi ý: Kiểm tra xem bài thơ (phần phiên âm) gồm mấy câu, mỗi câu gồm bao nhiêu chữ? Vần trong các từ cuối của các câu 1, 2, 4 có gì giống nhau?

2. Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời). Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao. Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm củavũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

- Ý nghĩa tuyên ngôn còn thể hiện ở lờ khẳng định chắc chắn rằng nếu kẻ thù vi phạm vào quyền tự chủ ấy của nước ta thì chúng thế nào cũng sẽ phải chuốc lấy bại vong.

3. Bài thơ triển khai nội dung biểu ý theo bố cục: ở hai câu thơ đầu, tác giả đã khẳng định một cách tuyệt đối chủ quyền lãnh thổ với một thái độ của một dân tộc luôn trân trọng chính nghĩa. Từ khẳng định chân lí, đến câu thơ cuối, tác giả đã dựa ngay trên cái chân lí ấy mà đưa ra một lời tuyên bố chắc chắn về quyết tâm chống lại những kẻ làm trái những điều chính nghĩa.

Bố cục của bài thơ như thế là chặt chẽ, khiến cho những luận cứ đưa ra đều rất thuyết phục.

4. Bài thơ tuy chủ yếu thiên về biểu ý song không phải vì thế mà trở thành một bài luận lí khô khan. Có thể nhận thấy rằng, sau cái tư tưởng độc lập chủ quyền đầy kiên quyết ấy là một cảm xúc mãnh liệt ẩn kín bên trong. Nếu không có tình cảm mãnh liệt thì chắc chắn không thể viết được những câu thơ đầy chí khí như vậy.

5. Qua các cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), định phận tại thiên thư (định phận tại sách trời) và hành khan thủ bại hư (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), chúng ta có thể nhận thấy cảm hứng triết luận của bàI thơ đã được thể hiện bằng một giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Phương Linh
16 tháng 9 2016 lúc 22:00

có soạn mấy bài luyện từ và câu và tập làm văn ko bn

Bình luận (0)
Thuỳ Ninh
Xem chi tiết
Di Lam
20 tháng 9 2016 lúc 7:22

là bài j bn

nói kĩ 1 chút đihumhaha

Bình luận (1)
vũ khánh chi
25 tháng 9 2016 lúc 17:35

viết câu hỏi đi

 

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Ngọc
14 tháng 2 2017 lúc 19:44

cái này là lười nè

Bình luận (0)
 nguyen phuong mai
Xem chi tiết
 nguyen phuong mai
20 tháng 9 2016 lúc 19:33

nhanh giúp mình nhahum

Bình luận (1)
Phương Thảo
20 tháng 9 2016 lúc 19:44

* Đố anh chi sắc hơn dao

Chi sâu hơn biển, chi cao hơn trời?

-  Em ơi mắt sắc hơn dao

Bụng sâu hơn biển, trán cao hơn trời

Thấy em hỏi gắt anh nói phắt cho rồi

Nam theo nam, nữ theo nữ

Anh đứng làm người quân tử đâu dám lại gần chị dâu

Anh lấy thang lần xuống bắt cầu cho chị lên

Em hỏi anh đây phải trả lời

Cây cột đực nằm trên cây cột cái

Điệu hát huê tình ai hỏi trái như em?

 

 

Bình luận (0)
Lê Dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 9 2016 lúc 22:23

Ai lên làng Quỷnh hái chè

Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!

Muốn ăn cơm trắng cá mè

Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh

Muốn ăn cơm trắng cá rô

Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!

Ai đi trẩy hội chùa Hương

Làm ơn gặp khách thập phương hỏi giùm

Mớ rau sắng, quả mơ non

Mơ chua sắng ngọt, biết còn thương chăng?

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc rồi lại xây ngang

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

Tiếng đồn chợ xổm nhiều khoai

Đất đỏ nhiều bắp, La Hai nhiều đường.

Trầu Bà Điểm xẻ ra nửa lá

Thuốc Gò Vấp hút đã một hơi

Buồn tình gá nghĩa mà chơi

Hay là anh quyết ở đời với em?

Trai nào khôn bằng trai Long Mỹ

Gái nào mũ mỹ bằng gái Hà Tiên.

Bình luận (2)
Thảo Phương
22 tháng 9 2016 lúc 7:15

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Ai vô xứ Huế thì vô!

Đường lên Mường Lễ bao xa?

Trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh.

Đường lên xứ Lạng bao la?

Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Ai ơi, đứng lại mà trông,

Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ…

Đường về Kiếp Bạc bao xa?

Đường về Kiếp Bạc có cây (đa)Bồ Đề.

Có yêu anh cắp nón ra về,

Giàu ăn, khó chịu chớ hề thở than.

Đất ta bể bạc, non vàng,

Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Miêu.

Đức Thọ gạo trắng nước trong,

Ai về Đức Thọ thong dong con người.

Đầm Đại Từ hoa sen thơm ngát

Giếng Đại Từ nước mát nước trong

Dòng Tô uốn khúc lượn quanh

Đất nuôi trẻ nhỏ lừng danh trong ngoài.

Đất Châu Thành anh ở

Xứ Cần Thơ nọ em về

Bấy lâu sông cận biển kề

Phân tay mai trúc dầm dề hột châu.

Đống Đa ghi để lại đây,

Bên kia thanh miếu, bên này Bộc am.

Đồng Nai có bốn rồng vàng,

Lộc họa Lễ phú San đàn Nghĩa thi.

Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm,

Rượu Hồng Đào chưa nhấm đã say.

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa,

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

Ai lên Xứ Lạng cùng anh

Bõ công bác mẹ sinh thành ra em

Tay cầm bầu rượu nắm nem

Mải vui quên mất lời em dặn dò.

Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ

Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu

Anh về học lấy chữ Nhu

Chín trăng em đợi mười thu em chờ.

Đèn nào sáng bằng đèn Sa Đéc,

Gái nào đẹp bằng gái Nha Mân,

Anh thả ghe câu lên xuống mấy lần,

Thương em đứt ruột, nhưng tới gần lại run.

Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,

Nước Đồng Mười lóng lánh cá tôm,

Muốn ăn bông súng mắm kho,

Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm,

Bình luận (0)
pham maya
22 tháng 9 2016 lúc 12:48

Ở đâu năm cửa, nàng ơi !

Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?

Sông nào bên đục bên trong ?

Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?

Đền nào thiêng nhất xứ Thanh ?

Ở đâu mà lại có thành tiên xây?

Ở đâu là chín từng mây ?

Ở đâu lắm nước, ở đâu nhiễu vàng ?

Chùa nào mà lại có hang ?

Ở đâu lắm gỗ thời nàng biết không ?

Ai mà xin lấy túi đồng ?

Ở đâu lại có con sông Ngân-Hà ?

Nước nào dệt gấm thêu hoa ?

Ai mà sinh ra cửa, sinh nhà, nàng ơi ?

Kìa ai đội đá vá trời ?

Kìa ai trị thủy cho đời bình yên

Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời ?

Xin em giảng rõ từng nơi từng người.

- Thành Hà nội năm cửa, chàng ơi !

Sông Lục-đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.

Nước sông Thương bên đục bên trong,

Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.

Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,

Ở trên tỉnh Lạng, có thành tiên xây.

Trên trời có chín từng mây,

Dưới sông lắm nước, núi nay lắm vàng.

Chùa Hương-tích mà lại ở hang;

Trên rừng lắm gỗ thời chàng biết không ?

Ông Nguyễn Minh-Không xin được túi đồng,

Trên trời lại có con sông Ngân-hà.

Nước Tàu dệt gấm thêu hoa;

Ông Hữu-Sào sinh ra cửa, ra nhà, chồng ơi !

Bà Nữ-Oa đội đá vá trời;

Vua Đại-Vũ trị thủy cho đời bình yên

Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời,

Em xin giảng rõ từng nơi nhiều người

Quảng Nam có núi Ngũ Hành,

Có sông Chợ Củi, có thành Đồng Dương.

Quảng Nam nổi tiếng bon bon

Chả viên Bình Định vừa ngon vừa lành

Chín mùi da vẫn còn tươi

Mùi thơm cơm nếp, vị thanh đường phèn.

-Rau đắng nấu với cá trê

Ai đến đất Mũi thì "mê" không về!

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

Đài Nghiêng, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

-Sông Tô nước chảy quanh co,

Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya.

Buồn tình vừa lúc phân chia,

Tiếng ai như đã bên kia hẹn hò.

Sông Đồng Nai nước trong lại mát

Đường Hiệp Hòa lắm cát dễ đi

Gái Hiệp Hòa xinh như hoa thiên lý

Trai Hiệp Hòa chí khí hiên ngang.

-Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc rồi lại xây ngang

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.

Tiếng đồn chợ xổm nhiều khoai

Đất đỏ nhiều bắp, La Hai nhiều đường.

Trầu Bà Điểm xẻ ra nửa lá

Thuốc Gò Vấp hút đã một hơi

Buồn tình gá nghĩa mà chơi

Hay là anh quyết ở đời với em?

Trai nào khôn bằng trai Long Mỹ

Gái nào mũ mỹ bằng gái Hà Tiên.

Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Hà Nội Nam Định dọn đường rước dâu

Thanh Hóa cung đốn trầu cau

Hà Nam thời phải thui trâu mổ bò

Ninh Bình đục đá nung vôi

Bắc Ninh thời phải thổi xôi nấu chè

Hà Giang chuyển gỗ làm nhà

...Cho Anh lấy nàng

U Minh, Rạch Giá thị hóa Sơn Trường

Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua.

Vịt nằm bờ mía rỉa lông

thấy cảnh thương chồng đi núi Hà Tiên

Xem kìa Yên Thái như kia,

Giếng sâu chín trượng, nước thì trong xanh.

Đầu chợ Bưởi điếm cầm canh,

Người đi kẻ lại như tranh họa đồ.

Cổng chợ có miếu vua cha

Đường cái chính xứ lên chùa Thiên Niên...

Yên Bình với bóng tre xanh

Tre tỏa bóng mát cho em vui đùa.

Bình luận (0)