Hướng dẫn soạn bài Đại từ

Thế giới của tôi gọi tắt...
18 tháng 9 2016 lúc 14:47

Đại từ là từ trỏ người , sự vật, hoạt động, tính chất,... được nói đến tróng ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

Bình luận (1)
Nguyen Dieu Thao Ly
18 tháng 9 2016 lúc 14:51

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

 

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

Bình luận (3)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nya arigatou~
30 tháng 9 2016 lúc 21:44

Soạn bài : Luyện tập tạo lập văn bản

 Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN  I. KIẾN THỨC CƠ BẢNNhớ lại kiến thức về văn bản, liên kết trong văn bản, bố cục của văn bản, mạch lạc trong văn bản và các bước tạo lập văn bản đã học ở bài trước để vận dụng             vào tạo lập văn bản.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Chuẩn bị ở nhà- Đặt mình vào trong tình huống cụ thể (viết thư tham dự cuộc thi viết thư do Liên minh Bưu chính quốc tế (UPU) tổ chức với mục đích: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình;- Tự chọn một trong các đề tài: truyền thống lịch sử, cảnh sắc thiên nhiên, những nét đặc sắc về văn hoá, phong tục,...;- Lập dàn bài chi tiết cho bức thư của mình;- Viết thành bức thư hoàn chỉnh;- Kiểm tra lại văn bản bức thư về bố cục, liên kết, mạch lạc, hình thức ngôn ngữ, ...;- Có thể trao đổi dưới hình thức học nhóm để tự nhận xét cho nhau.2. Thực hành trên lớpa) Trao đổi theo tổ, đổi bài để đọc và nhận xét lẫn nhau;b) Đọc văn bản tham khảo;c) Tự điều chỉnh văn bản của mình.3. Văn bản tham khảo:… Friendship thân mến!Tôi viết bức thư này cho bạn trên ngưỡng cửa của thế kỷ 21 khi chỉ còn ít phút nữa thôi cả thế giới sẽ bước vào kỷ nguyên mới. Giờ phút chuyển giao sao mà thiêng liêng thế. Tôi muốn tình bạn của chúng ta được khởi đầu từ thời điểm thiêng liêng này. Nếu giờ này ở đất nước bạn và nhiều nơi trên trái đất mọi người đang tưng bừng đón tết thì ở nước tôi, tết Nguyên Đán mới là mùa lễ hội. Tết Nguyên Đán là Tết tính theo âm lịch (quan niệm về thời gian của người phương Đông). Đấy là Tết cổ truyền mang đậm bản sắc và văn hoá dân tộc với những phong vị côtruyeenf: "Thịt mỡ, dưa hàn, câu đối đỏ. Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" khiến ai đi xa đều hướng về quê hương mỗi độ xuân về. Chiều ba mươi thánh Chạp nhà nào cúng quây quần nấu bữa cơm tất niên, thắp hương cúng ông bà tổ tiên tỏ lòng thành kính biết ơn. Gần đến giao thừa, cả nhà tôi mặc đẹp, mẹ tôi lại mặc bộ áo dài tuyền thống thật duyên dáng cùng ra phố hoà vào dòng người đi đón giao thừa và hái lộc xuân bên bờ Hồ Hoàn Kiếm. Cành lộc xuân tượng tưng cho ước nghuyện năm mới may mắn, có nhiều tài, lộc, phúc đức. Tôi rất thích cùng ba, mẹ và em gái đi hái lộc để tận hưởng hương xuân trong đêm thanh bình. Đi chơi Tết, ngơừi lớn thường cho ít tiền lẻ vào bao đỏ mừng tuổi trẻ con, mong chúng hay ăn chóng lớn, học hành tiến bộ. Số tiền mừng tuổi ấy tôi cho vào con lơnk đất dành để mua quần áo, sách vở, riêng năm vừa rồi tôi đã ủng hộ tất cả cho các bạn học sinh miền Trung bị thiên tai, lũ lụt. bạn có thích được mừng tuổi không khi tôi kể cho bạn biết điều này?Mới chỉ kể riêng cái Tết thôi dã thấy phong tục văn hoá nước tôi và nước bạn khác nhau rất nhiều. Lịch sử nước tôi là lịch sử của hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước, vì thế hơn ở bất cứ đâu, người dân nước tôi rất khao khát hoà bình, độc lập để xay dựng đất nước giàu đẹp, sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Có lẽ cũng vì lẽ ấy mà thủ đô Hà nội – Thủ đô nghìn năm văn hiến của tôi vừa đón nhận danh hiệu "Thành phố vì hoà bình" do UN trao tặng. Chúng ta là công dân của hai nước có hoàn cảnh sống khác nhau, có niềm tự hào riêng về đất nước mình, gia đình mình nhưng chắc chắn chúng ta cùng gặp nhau tại một điểm: Tình bạn. Tìnhbạn sẽ gắn kết chúng ta lại trong một mái nhà chung, mái nhà hoà bình trên trái đất. Khi đó, những sự khác biệt sẽ làm phong phú thêm cho cuộc sống của chúng ta. Duy có sự khác biệt của giàu nghèo, thiện ác là chúng ta phải phấn đấu và kiên quyết loại trừ để thế kỷ 21 là thế kỷ hoà bình – hữu nghị quốc tế.Friendship ơi! Khi tôi định nói lời tạm biệt thì mới chợt nghĩ làm sao bạn đọc được thư của tôi nhỉ? Tiếng Việt rất giàu và đẹp, người dân nước tôi có tâm hồn thơ ca và giàu lòng nhân ái. Mong rằng một ngày nào đó không xa, tôi sẽ được đón bạn đến thăm đất nước Việt Nam để tôi có dịp giới thiệu bạn với những người yêu quý nhất của tôi.Chúc tình bạn của chúng ta đơm hoa kết trái. Chờ hồi âm của bạn.

Chào thân ái!

Bạn của bạn 
Bình luận (0)
Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 22:03
- Một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”:       - Thân em như hạt mưa sa     Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày       - Thân em như hạt mưa rào     Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa       - Thân em như trái bần trôi     Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu       - Thân em như miếng cau khô     Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày       - Thân em như giếng giữa đàng     Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.- Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.- Về nghệ thuật, ngoài mô típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỗi buồn thương), các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).
Bình luận (2)
Trịnh Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Kim Teahuyng
22 tháng 9 2017 lúc 14:25

Trong bài (1,2)

- Từ tôi ý đang nói Thành, truyện đc kể bằng ngôi thứ nhất

- Chức năng ngữ pháp (1): chủ ngữ, chức năng ngữ pháp (2): phụ ngữ của động từ

Trong bài (3)

- Từ "ấy" trỏ hoạt động

nhờ chữ cưỡi trong câu

- Chức năng ngữ pháp: chủ ngữ

Trong bài (4)

- Từ "thế" chỉ sự việc, trạng thái

nhờ chữ thấy, bất giác run lên bần bật

- Chức năng ngữ pháp: phụ ngữ

Bình luận (0)
Châu ngọc Khanh
Xem chi tiết
Châu ngọc Khanh
16 tháng 9 2017 lúc 8:59

trong đó đại từ trỏ số lượng là bấy,bấy nhieu, hỏi về hoạt động, tính chất là sao, thế nà

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
17 tháng 9 2017 lúc 10:09
- Ai mà chẳng thích được ngợi khen. - Làm sao mà tôi biết được bạn đang nghĩ gì. - Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu. - Thế nào tớ cũng tới
Bình luận (0)
Dương Thị Minh Hương
Xem chi tiết
송중기
Xem chi tiết
송중기
14 tháng 9 2016 lúc 20:38

nói trọng tâm các câu hỏi thôi nhé ! đừng nói lạc đề mik đi tìm mệt lắm

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
14 tháng 9 2016 lúc 20:41

- Từ "tôi" ý đang nói về mình. (kể chuyện bằng ngôi thứ 1)

- Chức năng ngữ pháp: 

chủ ngữphụ ngữ của động từ.

 

Bình luận (0)
phuc le
14 tháng 9 2016 lúc 21:07

cầu a bạn tự làm đê

câu b:

-''tôi'' chỉ người anh , nhờ vào nhữ cảnh nói ,vào các câu +-+ tước sau. chúc năng ngữ pháp là chủ ngữ

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
2 tháng 9 2017 lúc 15:42

Vì bố mẹ chị Xoan lớn tuổi hơn bố mẹ còn bố mẹ em Giang nhỏ tuổi hơn bô mẹ nên con phải gọi bố mẹ chị Xoan là bác, gọi bố mẹ em Giang là chú, dì.

Bình luận (0)
Hồ Đặng Anh Quân
5 tháng 5 2019 lúc 20:06

Tui thấy bối rối quá

Bình luận (0)
HA Thuy
Xem chi tiết
Phương Thảo
28 tháng 9 2016 lúc 19:28

>????????????

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 9 2016 lúc 19:35

Hướng dẫn soạn bài Đại từ | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Rồng Lửa Ngạo Mạng
25 tháng 8 2017 lúc 12:59

Câu 1. - Từ nó ở đoạn văn đầu trỏ em tôi. - Từ nó ở đoạn văn thứ hai trỏ con gà trống - Chúng ta biết được nghĩa của hai từ nó này nhờ những đoạn văn trước đó. Câu 2. Từ “thế” ở đoạn văn thứ ba trỏ việc “đem chia đồ chơi ra đi”, chúng ta biết được nhờ vào đoạn văn đứng trước đó. Câu 3. Từ “ai” trong bài ca dao dùng để hỏi (đoạn từ phiếm chỉ). Câu 4. Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ vai trò là chủ ngữ (nó ở đoạn văn 1 – ai ở bài ca dao), là định ngữ (nó ở đoạn văn thứ hai), là phụ ngữ động từ (thế ở đoạn văn thứ 3). Câu 5. Các loại đại từ. Có hai loại: a. Đại từ để trỏ. - Trỏ người, trỏ sự vật (đại từ xưng hô); nó, họ, hắn… - Trỏ số lượng: bất, bấy nhiêu… - Trỏ hoạt động, tính chất sự việc: thế vậy… b. Đại từ để hỏi. - Hỏi về số lượng, sự vật: hỏi ai? Cái gì? - Hỏi về số lượng: bao nhiêu? - Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc: như thế nào? Sao? II. Luyện tập Câu 1. a. Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây. Số Số ít Số nhiều 1 Tôi Chúng tôi 2 Mày Chúng mày 3 Nó, hắn Chúng nó, họ b. Nghĩa của đại từ mình trong câu “cậu giúp đỡ mình với nhé!” có gì khác nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao sau đây? Mình về “mình” có nhớ chăng Ta về ta nhớ hàm răng “mình” cười. - Mình ở câu đầu là ngôi thứ nhất (tương tự: tôi, tớ) - Mình ở câu sau là ngôi thứ hai (tương tự như: bạn, em) Câu 2. Ví dụ: “Cái bống đi chợ cầu Cần Thấy ba ông Bụt đang vần nồi cơm Ông thì xới, đơm đơm Ông thì ngồi đổ nồi cơm chẳng vần” (Ca dao) “Từ này tôi kệch đến già Tôi chẳng dám cấy ruộng bà nữa đâu Ruộng bà vừa xấu vừa sâu Vừa bé hạt thóc vùa lâu đồng tiền” (Ca dao) Câu 3. Đặt câu. - Gia đình em ai cũng thích ăn món chè xôi nước. - Nước dâng lên cao bao nhiêu, núi càng lên cao bấy nhiêu. - Học sao điểm vậy Câu 4. - Bạn cùng lớp, bạn cùng lứa nên xưng tên: Lan ơi, cho Hoa mượn quyển tập với; hoặc: cậu – tớ, cậu - mình; bạn – mình. - Đối với những hiện tượng thiếu lịch sử thì em nên góp ý nhẹ nhàng và khi chỉ có một mình bạn ấy thôi nhé. Vì nếu nặng lời và trước đám đông hiệu quả sẽ không tốt đâu. Câu 5. Sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa xưng hô trong tiếng Việt với đại từ xưng hô trong tiếng Anh. - Về số lượng - Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh. Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you – Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể. - Ý nghĩa biểu cảm. + Tiếng Việt ý nghĩa biểu cảm đa dạng hơn, tinh tế hơn.

Bình luận (0)
Vinh Vũ
Xem chi tiết
Trần My
5 tháng 8 2017 lúc 10:30

a) Bạn tôi / không lên thành phố mà trở về nông thôn.

b) Người mà anh tiếp xúc hôm qua / rất giỏi toán.

Chữ đậm: Chủ ngữ

Chữ nghiêng: Vị ngữ

Bình luận (0)
Hợp Trần
5 tháng 8 2017 lúc 13:32

a) Bạn tôi / không lên thành phố mà trở về nông thôn.

----CN----------------VN--------------------------

b) Người anh mà tôi tiếp xúc hôm qua / rất giỏi Toán.

--------------------CN------------------------VN-----

CN : Chủ ngữ

VN : Vị ngữ

Bình luận (0)
Chi Nguyễn Khánh
25 tháng 8 2017 lúc 20:06

Hãy chỉ ra quan hệ ngữ pháp và quan hệ ý nghĩa giữa các cụm C-V trong các câu sau:
a) Bạn tôi / không lên thành phố mà trở về nông thôn.
b) Người mà anh tiếp xúc hôm qua / rất giỏi Toán.

Bình luận (0)