Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập

Khánh Hường
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 23:04

c. Dễ chứng minh 5 điểm A, N, F, H, E cùng thuộc đường tròn đường kính AH.

\(\Rightarrow HN\perp AN\left(1\right)\)

Vẽ đường kính AM của (O) \(\Rightarrow MN\perp AN\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra 3 điểm M, H, N thẳng hàng (3)

Dễ chứng minh BHCM là hình bình hành (BH // CM do cùng vuông góc với AC, tương tự 2 cạnh còn lại)

\(\Rightarrow\) 3 điểm H, I, M thẳng hàng (4)

Từ (3), (4) suy ra 3 điểm N, H, I thẳng hàng.

Bình luận (0)
2611
19 tháng 5 2023 lúc 21:41

Ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` là:

       `x^2=-5x-3m+1`

`<=>x^2+5x+3m-1=0`   `(1)`

Để `(P)` cắt `(d)` tại `2` điểm phân biệt thì ptr `(1)` có `2` nghiệm phân biệt

    `=>\Delta > 0`

`<=>5^2-4(3m-1) > 0`

`<=>25-12m+4 > 0`

`<=>m < 29/12`

  `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-5),(x_1.x_2=c/a=3m-1):}`

Ta có: `[x_1 ^2]/[x_2]-[x_2 ^2]/[x_1]+3=75/[x_1.x_2]`

`<=>[x_1 ^3-x_2 ^3]/[x_1.x_2]+[3x_1.x_2]/[x_1.x_2]=75/[x_1.x_2]`

  `=>(x_1-x_2)(x_1 ^2+x_1.x_2+x_2 ^2)+3x_1.x_2=75`

`<=>(x_1-x_2)[(x_1+x_2)^2-x_1.x_2]+3x_1.x_2=75`

`<=>(x_1-x_2)[(-5)^2-3m+1]+3(3m-1)=75`

`<=>(x_1-x_2)(26-3m)=78-9m`

`<=>x_1-x_2=[3(26-3m)]/[26-3m]`

`<=>x_1-x_2=3`

  Kết hợp với `x_1+x_2=-5`

Giải hệ  `=>{(x_1=-1),(x_2=-4):}`

Thay vào `x_1.x_2=3m-1` có:

    `-1.(-4)=3m-1`

`<=>m=5/3` (t/m)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 23:00

c: |x1/x2|-2=0

=>x1=2x2 hoặc x1=-2x2

TH1: x1=2x2

x1+x2=m-1

=>3x2=m-1

=>x2=(m-1)/3 và x1=(2m-2)/3

x1*x2=-m^2-2

=>2(m-1)^2/9=-m^2-2

=>-9m^2-18=2m^2-4m+2

=>-11m^2+4m-20=0

=>Loại

TH2: x1=-2x2

x1+x2=m-1

=>-x2=m-1

=>x2=-m+1

=>x1=2m-2

x1*x2=-m^2-2

=>-2(m-1)^2=-m^2-2

=>-2(m^2-m+1)+m^2+2=0

=>-2m^2+2m-2+m^2+2=0

=>-m^2+2m=0

=>m=0 hoặc m=2

Bình luận (0)
Khánh Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 21:41

b: =(m-1)^2-4(-m^2-2)

=m^2+2m+1+4m^2+8

=5m^2+2m+9

=5(m^2+2/5m+9/5)

=5(m^2+2*m*1/5+1/25+44/25)

=5(m+1/5)^2+44/5>=44/5>0 với mọi m

=>PT luôn có hai nghiệm pb

Bình luận (1)
Khánh Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:57

theo tỉ số diện tích á bạn

Bình luận (1)
Lý Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:34

a: Khi m=2 thì pt sẽ là x^2-6x-3=0

=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)

 

Bình luận (0)
Khánh Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:37

c: O là trung điểm của AB

=>OA=OB=R

I là trung điểm của OA

=>OI=OA=0,5R

=>IB=1,5R

ΔIHA đồng dạng với ΔIBM

=>IH/IB=IA/IM

=>IH=3R/8

Bình luận (1)