Bài 28. Động cơ điện một chiều

gàcon
Xem chi tiết
Diệp Vi
26 tháng 1 2022 lúc 15:13

Refer:

Động cơ điện 1 chiều được cấu tạo:

-Có 2 bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua 

Khi có dòng điện một chiều chạy qua động cơ điện lại hoạt động được vì:

-Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động thì điện năng đc chuyển hóa thành cơ năng

Bình luận (0)
Anh ko có ny
26 tháng 1 2022 lúc 15:14

Tham khảo

Động cơ điện 1 chiều được cấu tạo:

-Có 2 bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua 

Khi có dòng điện một chiều chạy qua động cơ điện lại hoạt động được vì:

-Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động thì điện năng đc chuyển hóa thành cơ năng

Bình luận (1)
Nguyễn Đặng Sơn Ca
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
5 tháng 1 2022 lúc 19:04

Tham khảo:

Động cơ một chiều là động cơ biến năng lượng từ dòng điện một chiều và thành cơ năng.

Động cơ 1 chiều ngày nay không chỉ xuất hiện trong dân dụng. Mà chúng đang có mặt ngày càng nhiều hơn trong các hệ thống công nghiệp. Đơn cử như động cơ servo, động cơ bước…

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2021 lúc 8:03

undefined

Bình luận (1)
Ín Di Vihokratana
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 10:04

<Tóm tắt bạn tự làm nhé >

Đổi 15 phút = 0,25 h

Vì U =U đm = 220 V

Nên P =P đm = 1000 W =1 kW

Điện năng mà ấm tiêu thụ trong 30 ngày là

\(A_{30d}=A_{1d}\cdot30=P\cdot t\cdot30=1\cdot0,25\cdot30=7,5\left(kWh\right)\)

Bình luận (1)
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 10:08

 

Câu 7/

Đổi 5 phút =300 s

MCD: R1//R2

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{7\cdot12}{7+12}=\dfrac{84}{19}\left(\Omega\right)\)

\(Q=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\cdot t=\dfrac{24^2}{\dfrac{84}{19}}\cdot300=\dfrac{273600}{7}\left(J\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 20:56

Câu 4.

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{45}{30}=1,5A\)

\(U_1=I_1R_1=1,5\cdot10=15V\)

\(U_2=U-U_1=45-15=30V\)

\(P=U\cdot I=45\cdot1,5=67,5W\)

\(A=P\cdot t=67,5\cdot1\cdot60=4050J\)

Bình luận (0)
9b huynh thanh truc
9 tháng 12 2021 lúc 21:14

bạn chụp rõ câu 3 được k ọ

Bình luận (0)
Sóc
Xem chi tiết
Team lớp A
22 tháng 6 2018 lúc 11:56

- Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều. Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện, rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, một phần quan trọng khác của động cơ điện 1 chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục.

- Máy phát điện xoay chiều có một loại là nam châm quay, cuộn dây đứng yên; loại kia thì nam châm đứng yên, cuộn dây quay. Loại có cuộn dây quay còn có thêm bộ góp điện gồm vành khuyên và thanh quét, giúp đưa dòng điện ra ngoài dễ dàng. Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì sẽ xuất hiện dòng điện xoay chiều.

Bình luận (0)
Như Hạnh
Xem chi tiết
ES Crafts
17 tháng 4 2019 lúc 12:00

Nguồn điện 1 chiều (không đổi) không tạo ra từ trường biến đổi xuyên qua cuộn dây dẫn kín -> không xuát hiện dòng điện cảm úng -> máy bién thế không hoạt động -> không xuát hiên HĐT

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
29 tháng 1 2018 lúc 12:08

Giải:

a) Đổi:

\(l=10km=1000m\\ S=1cm^2=0,0001m^2\)

Điện trở của dây tải điện là:

\(R=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{1,6.10^{-8}.10000}{0,0001}=1,6\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở của một bóng đèn là:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{đèn}}\Rightarrow R_{đèn}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)

Điện trở của hai bóng đèn như thế mắc song song là:

\(R_{2đ}=\dfrac{R_{đèn}.R_{đèn}}{R_{đèn}+R_{đèn}}=\dfrac{484.484}{484+484}=\dfrac{484}{2}=242\left(\Omega\right)\)

Điện trở của ba bóng đèn như thế mắc song song là:

\(R_{3đ}=\dfrac{R_{2đ}.R_{đèn}}{R_{2đ}+R_{đèn}}=\dfrac{242.484}{242+484}=\dfrac{484}{3}\left(\Omega\right)\)

Như vậy khi mắc thêm một bóng đèn như thế nữa thì mẫu số sẽ tăng lên một đơn vị và tử vẫn giữ nguyên (điện trở của một đèn), nên khi mắc 100 bóng đèn như thế song song với nhau thì điện trở của mạch sẽ là:

\(R_{mạch}=\dfrac{R_{đèn}}{100}=\dfrac{484}{100}=4,84\left(\Omega\right)\)

c) Cường độ dòng điện trên dây tải là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{1,6}=137,5\left(A\right)\)

d)Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây là:

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{1,6.100^2}{220^2}\approx0,33\left(W\right)\)

Hiệu điện thế sụt trên đường dây là:

\(P_{hp}=\dfrac{U'^2}{R}\Rightarrow U'=\sqrt{P_{hp}.R}=\sqrt{0,33.1,6}\approx0,73\left(V\right)\)

e)Vì 100 đèn đó mắc song song với nhau nên:

Hiệu điện thế làm việc của các đèn là:

\(U_1=U_2=U_3=.....=U_{100}=U_{sửdung}=U-U'=220-0,73=219,27\left(V\right)\)

Vì hiệu điện thế nơi sử dụng nhở hơn hiệu điện thế định mức nên cường độ dòng điện sử dụng sẽ nhỏ hơn cường độ định mức, vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.

f) Công suất hao phí lúc này là:

\(P'_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U_{biến}^2}=\dfrac{1,6.100^2}{365^2}\approx0,12\left(W\right)\)

Hiệu điện thế sụt trên đường dây lúc này là:

\(P'_{hp}=\dfrac{U_{giảm}^2}{R}\Rightarrow U_{giảm}=\sqrt{P'_{hp}.R}=\sqrt{0,12.1,6}=\approx0,44\left(V\right)\)

Hiệu điện thế nơi sử dụng lúc này là:

\(U'_{sửdung}=U_{biến}-U_{giảm}=365-0,44=364,56\left(V\right)\)

Vậy:.....

Bình luận (1)
Tấn Hiệp Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Văn Nam
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
26 tháng 4 2017 lúc 0:19

Từ công thức \(\dfrac{n1}{n2}=\dfrac{u1}{u2}\)

nên muốn hiệu điện thế giảm thì cần mắc cuộn sơ cấp có số vòng 3000 vòng

khi đó,cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 2 đầu là:

\(u2=\dfrac{n2}{n1}\cdot u1=\dfrac{1200}{3000}\cdot360=144\)(V)

Đáp số: 144V

Bình luận (0)