Địa lý kinh tế

quan minh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 9 2019 lúc 20:53

Thuận lợi:

-Khoảng sản phong phú, giàu có

-Dân đông, thị hiếu thay đổi--->Thị trường rộng

-Dân đông---> Giá thành lđ rẻ

-Có khả năng tiếp thu KHKT

-Cơ sở vật chất KT, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện

-Có nh chính sách phát triển công nghiệp

Khó khăn

-Ng lđ :Thể lực kém, kỷ luật, trình độ chưa cao

-Trình độ công nghiệp còn thấp

-Hiệu quả sử dụng thiết bị chưa ccao

-Mức tiêu hao năng lượng còn lớn

-Cơ sở vật chất KT, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ

-Thị trường bj cạnh tranh, hạn chế về mẫu mã

Bình luận (0)
Linh Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
14 tháng 12 2018 lúc 10:27

Em tham khảo câu trả lời ở đây nhé Bài 13 : Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ | Học trực tuyến

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Mina Trần
Xem chi tiết
Thư Soobin
23 tháng 10 2017 lúc 17:49

Nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương vì:

Có vị trí dịa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa, các mối liên hệ có tính truyền thống. Thị hiếu con người tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường. Tiêu chuẩn hàng hóa không cao, phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam.
Bình luận (0)
Mina Trần
Xem chi tiết
Mina Trần
Xem chi tiết
Thư Soobin
23 tháng 10 2017 lúc 17:39

+ Nhận xét:

- Lúa được trồng trên khắp nước ta.

- Các vùng tròng lúa chủ yếu phân bố ở vùng đồng bằng: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng tròng lúa lớn nhất, kế đó là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh,…

- Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên có các cánh đồng lúa với diện tích nhỏ hơn.

+ Giải thích:

- Đất phù sa màu mỡ và có diện tích lớn, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào thích hợp cho việc canh tác lúa.

- Nguồn nhân lực đông, cơ sở vật chất kĩ thuật của công nghiệp phát triển, nhất là mạng lưới thủy lợi.


Bình luận (0)
kudo shinichi (conan)
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
24 tháng 8 2018 lúc 21:48

1. - Nguyên nhân là:do số dân tăng nhanh,cao,tỉ xuất sinh cao hơn tỉ xuất tử.
- Hậu quả:sử dụng nguồn lao động chưa hợp lý(nguồn lao động dồi dào),gây sức ép lên kinh tế xã hội(y tế,giáo dục..), kinh tế bị kìm hãm, thiếu nhà ở, đất , việc làm, xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội,.....

2.- Nước ta có 54 dân tộc anh em.

- Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…

Ví dụ:

+ Ngôn ngữ: Tiếng Việt (tiếng phổ thông của người Kinh), tiếng Tày (dân tộc Tày), tiếng Thái (dân tộc Thái), tiếng Khơme (dân tộc Khơme)….

+ Trang phục: người Kinh có áo dài và nón lá; người HơMông có váy xòe thổ cẩm, con trai dân tộc Êđê đóng khố…

+ Tục cưới hỏi: người Kinh - có lễ dặm ngõ, ăn hỏi và rước dâu; dân tộc ít người có tục bắt vợ.

+ Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch

+ Lễ Tết lớn nhất của người Khơ – me là Lễ mừng năm mới Chol Chnăm Thmáy diễn ra vào tháng 4 Dương lịch.

+ Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.

3. + Giao thông vận tải:

- Là ngành sản xuất đặc biệt, vừa mang tính chất sản xuất vừa mang tính chất dịch vụ và có nhiều tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Thm gia vào hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất, nối liền sản xuất – sản xuất, sản xuất – tiêu dùng, phục vụ đắc lực cho nhu cầu đi lại của người dân.

- Tao mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các vùng, các địa phương trong nước và quốc tế.

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở những vùng khó khăn miền núi xa xôi.

- Những tiến bộ của giao thông vận tải có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới.

- Đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ tổ quốc.

+ Thông tin liên lạc:

- Đảm nhận việc vận chuyển tin tức một cách hợp lí, góp phần thực hiện các mối giao lưu xã hội giữa các địa phương trong nước và quốc tế.

- Góp phần phục vụ nhân dân, làm thay đổi cuộc sống của từng cá nhân, xã hội.

- Đảm bảo an ninh quốc phòng.

- Trong xu thế hội nhập hiện nay, thông tin liên lạc có vai trò quan trọng, có thể quyết định đến sự thành đạt trong sản xuất kinh doanh cũng như phát triển kinh tế.

- Thúc đẩy quá tình toàn cầu hóa, làm thay đổi mạnh mẽ đời sống của con người.

Bình luận (0)
Nhỏ Ngốc
Xem chi tiết
Ánh Right
16 tháng 10 2017 lúc 14:28

- Vai trò của ngành công nghiệp điện tử
+ Giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống công nghiệp trên thế giới ở thế kỉ XXI nhằm đưa nền kinh tế - xã hội lên một trình độ cao mới.
+ Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-130-sgk-dia-li-lop-10-c93a12764.html#ixzz4vebvB7tW

Bình luận (0)
Trần Dương
16 tháng 10 2017 lúc 19:16

- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp , có thể trực tiếp làm ra sản phẩm ( sản xuất phần mềm , các ngành công nghiệp điệm )
- Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kỉ thuật cao ( sản xuất vật liệu mới , công nghệ gen ,...) , các dịch vụ nhiều kiến thức ( bảo hiểm , viễn thông ...)
- Thay đổi cơ cấu lao động . Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm ( như lập trình viên , những nhà thiết kế công nghiệp , sản phẩm trên máy tính ...) ngày càng cao
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế , đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn cầu

Bình luận (0)
Silver Ghost
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 10 2017 lúc 20:34

Ngành công nghiệp trọng điểm là:
- Ngành có thế mạnh lâu dài,
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

Bình luận (1)
Thinh phuc
Xem chi tiết
Thư Soobin
Xem chi tiết
Chippy Linh
4 tháng 10 2017 lúc 12:28

Câu 1:

-vai trò:

+cung cấp lương thực cho con người để đảm bảo sự sống, sự tồn tại và sự phát triển của xã hội

+cung cấp nguồn nhiên liệu phong phú cho công nghiệp chế biến lương thực

+mở đường cho ngàng chăn nuôi

+tạo nguồn hàng xuất khẩu với nhiều mặt hàng đa dạng, chất lượng cao và có khả năng cạnh tranh trên thị trường\

+tạo nhiều việc làm, góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách của xã hội

+là nguồn lương thực dự trữ cho an ninh quốc phòng

+đáp ứng đủ nhu cầu ăn uống cho dân

-tình hình sản xuất:

a. Thành tựu sản xuấ lương thực
- Diện tích gieo trồng lúa đã tăng mạnh.
Từ 5,6 triệu ha (năm 1980) lên 6,04 triệu ha (1990) và 7,5 triệu ha (năm 2002).
- Năng suất lúa tăng mạnh.
+ Do áp dụng rộng rãi các biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà các giống mới, nên năng suất lúa tăng mạnh, nhất là vụ lúa đông xuân.
+ Năng suất lúa tăng từ 31,8 tạ/ha (năm 1990) lên 48,9 tạ/ha.
- Sản lượng lúa đã tăng mạnh
Từ 11,6 triệu tấn năm 1980, lên 19,2 triêu tấn năm 1990 và hiện nay đạt trên dưới 36 triệu tấn.
- Bình quân lương thực quy thóc theo đầu người tăng nhanh.
Năm 1980 đạt 268 kg/người, năm 2005 đạt 476 kg/người.
Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Lượng gạo xuất khẩu ở mức 3 - 4 triệu tấn/năm.

-phân bố:
* Cây lương thực
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất, chiếm trên 50% diện tích cả nước và trên 50% sản lượng lúa cả nước, bình quân sản lượng lương thực trên đầu người nhiều năm nay là trên 1.000 kg/năm.
- Đồng bằng sông Hồng là vùng sản xuất lương thực lớn thứ hai và là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước.
* Cây thực phẩm
- Các loại rau đậu được trồng ở khắp các địa phương, tập trung hơn cả ở những vùng ven các thành phố lớn (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng…).
- Diện tích trồng rau cả nước là trên 500 nghìn ha, nhiều nhất là ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
- Diện tích đậu các loại là trên 200 nghìn ha, nhiều nhất là ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Bình luận (0)
Võ Thu Uyên
4 tháng 10 2017 lúc 20:20

1.

vai trò tình hình sản xuất phân bố

- đáp ứng nhu cầu lương thực của người dân

- đáp ứng nguyên liệu cho việc sản xuất lương thực...

- Xuất khẩu

-Diện tích cây lương thực nước ta liên tục tăng từ 5,6 triệu ha (năm 1980) lên 7,6 triệu ha (năm 1998), nay là 8,2 triệu ha nhờ mở rộng khai hoang phục hóa, cải tạo đất ở ĐBSCL, quai đê lấn biển ở ĐBSH…

-Cơ cấu mùa vụ đang được chuyển đổi ngày càng hợp lý hơn, vụ đông xuân được coi là vụ chính vì đã giải quyết nước tưới vào mùa khô, vụ hè thu được đem vào trồng đại trà ở cả nước, còn trăm ngàn ha lúa mùa được chuyển thành lúa hè thu nhất là ở ĐBSCL (diện tích lúa đông xuân năm 1998 đã lên tới 2,8 triệu ha).

-Trình độ thâm canh cây lương thực ở nước ta ngày càng cao, nên đã đưa năng suất lúa từ 20 tạ/ha (năm 1980) lên 38,8 tạ /ha (1999), 42,7 tạ ha (năm 2001) trong đó có nhiều tỉnh đạt năng suất từ 7 – 10 tạ/ha như Thái Bình.
-Nhờ năng suất lúa tăng dẫn đến sản lượng lúa tăng đạt 25 triệu tấn/1995 lên 31 triệu tấn/1999, 31,9 triệu tấn/2001.
-Nhờ sản lượng tăng dẫn đến lương thực bình quân đầu người của cả nước cũng tăng từ 350 kg/người (1992) lên 448 kg/người, 452 kg/người (2001)
-Nhờ những thành tựu lớn trong sản xuất LT mà từ năm 1998 đến nay nước ta đã là một nước xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới cùng với Hoa Kỳ và Thái Lan.
-Do tổ chức sản xuất theo lãnh thổ ngày càng hợp lý nên ở nước ta hiện nay đã hình thành 2 vùng chuyên canh LT lớn đó là ĐBSH và ĐBSCL, trong đó DDBSH là vùng chuyên canh cây LT năng suất cao, ĐBSCL là vùng chuyên canh LT hàng hóa cao.
-Tuy vậy sản xuất LT ở nước ta hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn dầu tư, thiếu phân bón, thuốc trừ sâu, công nghệ sản xuất còn thô sơ lạc hậu, trong sản xuất LT còn hay bị thiên tai đe dọa nên năng suất bấp bênh.
trên khắp đất nước ta, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng như: đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng...

Bình luận (0)