Người đàn ông bình thường có em gái bị bệnh, người đàn bà bình thường có em trai bị bệnh. Hai người lấy nhau thì xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu? Cho biết bệnh do gen lặn, người bình thường do gen trội hoàn toàn trên NST thường.
Hỏi đáp
Người đàn ông bình thường có em gái bị bệnh, người đàn bà bình thường có em trai bị bệnh. Hai người lấy nhau thì xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu? Cho biết bệnh do gen lặn, người bình thường do gen trội hoàn toàn trên NST thường.
+ Qui ước: A: bình thường; a : bị bệnh (gen nằm trên NST thường)
Đề bài ko cho là các thành viên còn lại trong gia đình như thế nào? Nên cô sẽ giả sử các người còn lại trong gia đình bình thường
+ Người đàn ông:
- Em gái bị bệnh có KG: aa
\(\rightarrow\)KG của bố mẹ người đàn ông là: Aa x Aa
\(\rightarrow\) KG của người chồng bình thường có thể là AA hoặc Aa
+ Người phụ nữ
- Có em trai bị bệnh có KG:
\(\rightarrow\) KG cuả bố mẹ người phụ nữ là: Aa x Aa
\(\rightarrow\) KG của người vợ bình thường có thể là AA hoặc Aa
+ Để cặp vợ chồng này sinh được người con đầu lòng bị bệnh thì KG của hai vợ chồng là Aa
+ Aa x Aa
F1: 1AA : 2Aa : 1aa
+ XS cặp vợ chồng sinh con đầu lòng bị bệnh là: 1/2 x 1/2 x 1/4 =1/16
chứng minh tự thụ phấn và giao phối gần qua nhiều thế hệ sẽ tao được dòng thuần
a) Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn liên kết vs giới tính quy định. Một phụ nữ bình thường có cha bị bệnh máu khó đông kết hôn vs 1 người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng dự dfoinhj sinh 2 người con. Tính xác suất để 2 ng con đều là ctrai bình thường. b) Tsao khả năng mắc bệnh máu khó đông ở nữ ít hơn ở nam giới, trong khi đó mắc bênh Đao ở 2 giới ngang nhau
a) Bệnh máu khó đông nằm trên NST giới tính X
A-không bệnh ; a-bệnh => người vợ: XAXa , XAXA
người chồng: XAY
Không mắc bệnh=> XaXa
XaY
=> mắc bệnh=>sơ đồ:
P: XAXa x XAY
(ko bệnh) (ko bệnh)
G: 22A+XA 22A+XA
22A+Xa 22A+Y
F1: 1-44A+XAXA : 1-44A+XAXa : 1-44A+XAY : 1-44A+XaY
=> 25%
b) Khă năng mắc bệnh Đao ở cả 2 giới đều ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) sảy ra ở NST thường còn bệnh máu khó đông chỉ nằm trên NST giới tính
- Tại sao các vua quan nhà Trần thường có tuổi thọ thấp
kết hôn trong cùng huyết thống trong vòng 3 đời
biết gen m gây bệnh mù màu nằm trên NST giới tính X( không có gen tương ứng trên Y), gen trội tương ứng không gây mù màu. Bố bình thường (1) kết hôn với mẹ bình thường (2) sinh ra 2 con gái (3) và (4) bình thường, con trai(5) bị bệnh mù màu, con gái bình thường (3) lấy chồng bình thường (6) sinh được 1 cháu trai (7) bị mù màu, con gái (4) lấy chồng bình thường (8) sinh được 2 con tran (9), (10) bình thường
a. vẽ sơ đồ phả hệ cho gia đình trên? nhìn vào sơ đồ phả hệ em chắc chắn xác định được kiểu gen của những người nào trong gia đình?
b. nếu người con trai (5) lấy vợ bình thường thì xác suất con bị mù màu là bao nhiêu phần trăm? viết sơ đồ lai minh họa
+ M: bình thường, m: bị bệnh mù màu
+ Sơ đồ phả hệ
+ Kiểu gen của những người chắc chắn biết được cô viết luôn trên sơ đồ phả hệ nha! Chỉ có KG của người con gái số 4 là chưa chắc chắn KG là gì thôi.
b. Người con trai thứ 5 bị bệnh có KG là XmY lấy vợ bình thường có KG là XMXM hoặc XMXm
Để sinh ra người con bị bệnh thì KG của người vợ là XMXm
+ Sơ đồ lai: XMXm x XmY
F1: 1XMXm : 1XmXm : 1XMY : 1XmY
Xác suất sinh con bị bệnh là: 1/4 x 1/4 x 1/2 = 1/32
Tại sao đột biến gen lại ảnh hưởng đến bản thân sinh vật?
Tại sao cấu trúc NST lại ảnh hưởng đến bản thân sinh vật và con người?
Trả lời nhanh giúp. Mai kiểm tra rồi. Cảm ơn nhiều.
Vì chúng đã phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn, chúng chỉ biều hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiên môi trường thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn là có hại có thể trở thành có lợi. Trong thực tiễn, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người
Nêu đặc điểm nguyên lí của bệnh Đao và Tớc-nơ.
Nêu Biện pháp phòng tránh 2 bệnh này
- Bệnh nhân Đao qua các dấu hiệu bề ngoài như: bé, lùn, cổ rụt, má phê, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Bệnh nhân Tơcnơ qua các dấu hiệu bề ngoài như: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
- Biện pháp phòng chống:
+ Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường
+ Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc các cặp vợ chồng này không nên sinh con
+ Đấu tranh chống sản xuất, thử vũ khí hạt nhân. vũ khí hóa học
Một phân tử ADN có chiều dài là 5100 ăngtơrông, trong đó tỉ lệ A/G= 1/5. Phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần.
Xác định: Số lượng nucleotit mỗi loại do môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự nhân đôi trên
Ta có: L=5100
=> N= 2L/3,4 = 3000 (Nu)
=> 2A+2G=3000
<=> A+G=1500 (1)
Ta có:
\(\dfrac{A}{G}=\dfrac{1}{5}\) => G=5A
Thay G=5A vào pt (1):
=> A+5A=1500
<=> 6A=1500
<=> A=250=T
=> G=5A=1250=X
Tmt=Amt=A(23-1)=250(23-1)= 1750 (Nu)
Xmt=Gmt=G(23-1)=1250(23-1)= 8750 (Nu)
1.Bệnh mù màu ở người do gen lặn trên X ko có phần tương ứng trên Y. Xđ xác suất để (.) quần thể người có 1 cặp bố bt , mẹ mù màu sinh con trai bt
2.ở người bênh máu khó đông do gen lặn trên X ko trên Y qđ . Một cặp vợ chồng máu đông bt có bố của chồng và mẹ của vợ bị bệnh . Xác suất để đứa con đầu lòng của họ bt là bn?
Kể tên một số bệnh và tật di truyền ở người mà em biết? Hãy đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh tật di truyền?
Một số tật di truyền : bàn tay bị mất/thêm 1 ngón, tật khe hở môi- hàm, bàn tay có > ngón, tật xương chi ngắn