Di truyền và biến dị - Chương V. Di truyền học người

Trịnh Thị Trà Mi
Xem chi tiết
Nhã Yến
19 tháng 8 2018 lúc 9:10

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Main Main
Xem chi tiết
Diệu Hà Khổng
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
17 tháng 3 2018 lúc 21:32

-Trẻ đồng sinh cùng trứng là sinh ra từ 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng có một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới tính.

-Trẻ đồng sinh khác trứng là trẻ sinh ra từ các trứng khác nhau , mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới tính hoặc khác giới tính.

Bình luận (0)
Diệu Hà Khổng
Xem chi tiết
Linh Phạm
16 tháng 3 2018 lúc 22:25

bn có thể lên mạng tham khảo,có nhiều lắm

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
thuan le
26 tháng 2 2018 lúc 17:59

Việc sinh con trai theo ý muốn(lựa chọn giới tình khi mang thai) là không nên.

Trong điều kiện tự nhiên, tỉ lệ nam/nữ ≃1/1.Nếu có sự can thiệp của con người thì tỉ lệ này sẽ thay đổi.Nếu ai cũng muốn sinh con trai sẽ xuất hiện hiện tượng mất cân bằng giới tính(nam nhiều hơn nữ) gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của xã hội(nam không có vợ để kết hôn,..)

(đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót các bạn thông cảm nha!!)

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
26 tháng 2 2018 lúc 16:05

+ Sơ đồ phả hệ: 

Di truyền và biến dị - Chương IV. Biến dị

+ Qui ước gen: B: bình thường, b: bị bệnh (gen nằm trên NST thường)

- Cặp vợ chồng  (I) không bị bệnh bạch tạng có KG là B_

- Người con gái (II) sinh ra từ cặp vợ chồng (I) bị bệnh có KG là bb (nhận giao tử b từ cả hai bên bố và mẹ)

 KG của cặp vợ chồng trên là: Bb

- Người con trai (II) không bị bệnh có KG là: B_ lấy vợ bình thường có KG là B_ sinh được 1 người con trai (III) bị bệnh có KG là bb

 KG của người con trai (II) và vợ là: Bb. Cặp vợ chồng này sẽ sinh được người con gái (III) bình thường có KG là BB hoặc Bb

Bình luận (0)
Vương Kỳ Nguyên
Xem chi tiết
thuan le
25 tháng 2 2018 lúc 17:41

a)Cặp đồng sinh này là khác trứng vì nếu cùng trứng thì phải cùng kiểu gen,cùng kiểu hình(cả hai cùng mắc bệnh hoặc không)

Người bị bệnh máu khó đông đó có thể là :

+nam (kiểu gen là XhY):nhận gen Y từ bố và gen Xh từ mẹ⇒KG của bố có thể là XHY hoặc XhY,KG của mẹ có thể là XHXh hoặc XhXh

+nữ (kiểu gen là XhXh):cả bố và mẹ đều cho ra gen Xh⇒KG của bố là XhY,KG của mẹ là XHXh hoặc XhXh

b)nếu cả hai đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng.Vì chỉ giống nhau về giới tính và cùng 1 tính trạng bệnh do cung gen lặn trên X gây ra thì chưa thể kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau(kiểu gen ở đây là xét toàn bộ gen trong tế bào chứ không chỉ là cặp NST giới tính)

(đây chỉ là kiến thức riêng của mình.Có gì sai hoặc thiếu sót các bạn thông cảm nha!)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Mong
25 tháng 2 2018 lúc 20:19

a) Cặp đồng sinh này khác trứng, vì nếu đồng sinh cùng trứng thì 2 người này phải giống nhau về KG và sẽ cùng bị bệnh nhưng 2 người này lại có 1 người không bị bệnh nên đồng sinh khác trứng.

b) Theo đề bài, P bình thường nhưng lại có con bị bệnh nên P có KG: XMXm x XMY

Viết sơ đồ lai trên, ta có:

TLKG:1XMXM:1XMY:1XMXm:1XmY

TLKH:2 Nữ bình thường:1 Nam bình thường:1 Nam bệnh

Vậy theo sơ đồ lai trên, người bệnh là nam.

c) KG của các thành viên trong gia đình là:

Bố: XMY ; Mẹ: XMXm ; Con bệnh: XmY ; Con bình thường (Em trai người bệnh): XMY

Bình luận (0)
Vi Lê Bình Phương
Xem chi tiết
bao ngoc
Xem chi tiết
Lê Gia Phong
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
28 tháng 1 2018 lúc 7:50

Liên quan quá nhỉ...

Bình luận (1)