Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Lê Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Chuc Riel
27 tháng 12 2017 lúc 20:09

a. TAX AAT GTX AAG TTG XXX

b. AUG UUA XAG UUX AAX GGG

c. 3 nu => 1 aa.

18 nu => 18/3 = 6 aa

Bình luận (1)
Hoàng Thanh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 20:13

a,Mạch bổ sung : TAX AAT GTX AAG TTG XXX
b,mARN : UAX AAU GUX AAG UUG XXX
c, 3nu => 1 axit amin
18 nu = 18/3 = 6 axit amin
hiha

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2017 lúc 23:40

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 6 2017 lúc 11:49

c)

* Giống nhau:

- Nguyên tắc khuôn mẫu: Đều dùng mạch AND làm mạch khuôn để tổng hợp

- Nguyên tắc bổ sung: Là nguyên tắc cặp đôi giữa các bazonitric

* Khác nhau:

Tổng hợp ADN

Tổng hợp ARN

- Cả 2 mạch đơn của AND dùng làm khuôn tổng hợp 2 phân tử AND mới.

- Nguyên tắc bổ sung: A mạch khuôn liên kết với T môi trường

- Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi phân tử AND con có một mạch AND mẹ còn mạch mới được tổng hợp.

- Chỉ 1 mạch trong 2 mạch của AND (một đoạn AND) làm khuôn tổng hợp ARN

- A mạch khuôn liên kết với T môi trường

- Không có nguyên tắc bán bảo toàn. Mạch ARN được tổng hợp mới hoàn toàn.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 6 2017 lúc 11:50

d) - ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.

Bình luận (0)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 9:21

a)

Giả sử: Tính trạng bình thường là do gen lặn quy định, tính trạng bệnh mù màu do gen trội quy định => Bố mẹ mang gen lặn không thể sinh con chứa gen trội được (Vô Lí)

Suy ra ngay, tính trạng bình thường là do gen trội quy định, còn tính trạng bị bệnh là do gen lặn quy định.

b) Trong gia đình trên, chỉ có người con trai mắc bệnh còn bố mẹ bình thường => Chứng tỏ bệnh chỉ biểu hiện ở một giới (đực) => Sự di truyền tính trạng của bệnh này nằm trên NST giới tính.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
17 tháng 12 2016 lúc 19:41

a,Trạng thái mắc bệnh là tính trạng lặn

b,Sự duy truyền tính trạng này có liên quan đến giới tính .Vì bệnh chủ yếu xuất hiện ở nam ,chứng tỏ bệnh này liên quan đến giới tính :gen gây bênh nằm trên NST X,không có gen (alen)tương ứng trên Y.

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
Trần Vĩ Chi
26 tháng 12 2017 lúc 19:51

Vì A=T => G=\(\dfrac{2}{3}T\)= \(\dfrac{2}{3}A\)

Ta có: N=1000 = 2A+2G

= 2A+ 2x \(\dfrac{2}{3}A\)

= 2A+ 4/3 A

=\(\dfrac{10}{3}A\)

=> A=T= 1000 : 10/3 = 300 (nu)

G=X= 300x 2/3 = 200(nu)

Bình luận (0)
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Như
25 tháng 12 2017 lúc 14:10

*Giống nhau:

-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, là các đơn phân

-Có kích thước và khối lượng lớn

-Tham gia vào quá trình hình thành tính trạng

-Có cấu trúc mạch xoắn

-Có liên kết hóa học giữa các đơn phân

-Đặc trưng bởi thành phần số lượng và trình tứ sắp xếp các đơn phân

-Là thành phần hóa học cấu tạo nên NST

*Khác nhau

ADN ARN
Cấu tạo

-Cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P.

-Có kích thước và khối lượng lớn

-Đơn phân là các nucleotit

-Gồm 4 loại nuleotit: A,T,G,X

-Gồm 2 mạch xoắn song song
-Có liên kết H giữa 2 mạch đơn, có liên kết phosphodieste giữa các nuleotit

-Cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P

-Có kích thước và khối lượng lớn nhưng nhỏ hơn ADN

-Đơn phân là các nucleotit

-Gồm 4 loại nuleotit: A,U,G,X

-Gồm 1 mạch xoắn
-Không Có liên kết H giữa 2 mạch đơn, có liên kết phosphodieste giữa các nuleotit

Chức năng Là nơi lưu giữ thông tin di truyền -Là bản sao của gen cấu trúc, mang thông tin quy định protein tương ứng.

Bình luận (0)
Ủn Ỉn
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
23 tháng 12 2017 lúc 22:10

a. + Gen A

- Số nu của gen A là: (4080 : 3.4) x 2 = 2400 nu

- G = X = 360 nu

\(\rightarrow\) A = T = (2400 : 2) - 360 = 840 nu

+ Gen a

Số liên kết H của a nhiều hơn A 1 liên kết H

\(\rightarrow\) đột biến xảy ra là đột biến thay thế 1 cặp AT = 1 cặp GX

- Số nu mỗi loại gen a là:

A = T = 839 nu; G = X = 361 nu

+ Đột biến xảy ra với gen A là đột biến thay thế thành gen a

\(\rightarrow\) số nu của gen a không đổi = 24000 nu

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 8 2017 lúc 19:19

Ta có (A1+G1)/(T1+X1)=0,5
Mà A1=T2, G1=X2, T1=A2, X1=G2( nguyên tắc bổ sung nhé)
==>(T2+X2)/(A2+G2)=0,5
==>(A2+G2)/(T2+X2)=....(Tự tính)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
23 tháng 12 2017 lúc 10:33

Theo đề bài ta có tổng số tế bào con là 40 TB mà có 2 TB mẹ => Có 1 TB mẹ tạo ra 32 TB con (gọi là TB thứ nhất) và TB mẹ còn lại tạo ra 8 TB con (gọi là TB thứ hai).

=> TB thứ nhất nguyên phân 5 lần. TB thứ hai nguyên phân 3 lần.

Bình luận (0)