Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Lệ Quyên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
31 tháng 12 2017 lúc 21:01

+ Ví dụ ADN có trình tự nu như sau

+ mạch 1: - A - T - G - X - A - T - G - X -

mạch 2: - T - A - X - G - T - A - X - G -

+ Giả sử mạch 1 là mạch gốc tổng hợp phân tử ARN

mạch 1: - A - T - G - X - A - T - G - X -

ARN: - U - A - X - G - U - A - X - G -

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Pé Thủy
30 tháng 12 2017 lúc 23:02

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Nữ hoàng băng giá
Xem chi tiết
Cô Bé Mùa Đông
16 tháng 9 2017 lúc 19:43

tong so Nu cua phan tu ADNla :480.2=960 nu

coT+X=50%.960=480

T-X=240

giai pt ta dc : A=T=360=37,5%

G=X=12,5 %

b ta co:so nu mt cung cap la:

(23-1).960=6720 nu

chiều dài ADN con là:l=960:2.3,4=1632 A

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
huyền
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
24 tháng 11 2017 lúc 15:33

a. Số nu của gen là: (4080 : 3.4) x 2 = 2400 nu

b. Ta có: A + G = 1200 nu và 3A = 2G

Suy ra: A = T = 480 nu, G = X = 720 nu

c. Số gen con được tạo ra khi gen nhân đôi 6 lần là: 26 = 64 gen con

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Pé Thủy
30 tháng 12 2017 lúc 23:08

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 12 2017 lúc 20:03

- 18,75% = 3/16 chứng tỏ F2 có 16 tổ hợp, suy ra F1 cho 4 loại giao tử
( dị hợp tử 2 cặp gen ). F1 : A a B b
- Sơ đồ lai: F1, giao tử F1, F2 đúng và đầy đủ.
- Tỷ lệ kiểu gen đúng: 1:1:1:1:2:2:2:2:4
Kiểu gen tổng quát F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
- Nếu kiểu gen A-bb tương ứng với kiểu hình cây cao hạt dài, ta có quy
định gen: A : cây cao; a : cây thấp
B : hạt tròn; b : hạt dài
- Kiểu hình của F2 là: 9 cây cao hạt tròn
3 cây cao hạt dài
3 cây thấp hạt tròn
1cây thấp hạt dài
-Nếu kiểu gen aaB- tương ứng với kiểu hình cây cao hạt dài, ta có quy
định gen: A : cây thấp; a : cây cao
B : hạt dài; b : hạt tròn
- Kiểu hình của F2 là: 9 cây thấp hạt dài
3 cây thấp hạt tròn
3 cây cao hạt dài
1 cây cao hạt tròn
- Tỷ lệ kiểu gen không thay đổi:1:1:1:1:2:2:2:2:4

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Pé Thủy
30 tháng 12 2017 lúc 23:15

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Pé Thủy
30 tháng 12 2017 lúc 23:21

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Lớp 99-17. Bảo Ngân
10 tháng 4 2022 lúc 16:28

a) -Gọi 2n là bộ NST 2n của loài; k là số lần nguyên phân

-Vì tỉ lệ tinh trùng X và Y là tương đương nhau nên ta có:

2^k x 4= 64x2 (tổng số tinh trùng)

=> 2^k= 32= 2^5 => k=5

-Mặt khác: số NST đơn MT cung cấp cho nguyên phân:

2n(2^k-1)= 620

<=> 2n(2^5-1)=620 <=> 2n= 20

b) -Số hợp tử được sinh ra= số tinh trùng được thụ tinh= 128x 3,125%= 4 (hợp tử)

Bình luận (0)
My Lê
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
1 tháng 1 2018 lúc 20:24

– Rất khó có trường hợp 2 người khác nhau (không có quan hệ huyết thống) lại có cấu trúc ADN hoàn toàn giống nhau (xác suất trùng hợp chỉ xảy ra 1 trên 200 triệu lần). Dựa vào tính chất này mà kĩ thuật phân tích ADN đã ra đời và nó đã có những ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.
– Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định huyết thống, xác định nhân thân của các hài cốt... Ví dụ, người ta có thể tách ADN từ một sợi tóc còn sót lại trên hiện trường vụ án rồi so sánh ADN này với ADN của một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trên hiện trường thì có thể người đó có liên quan đến vụ án. Tương tự như vậy, người ta có thể xác định một đứa bé có phải là con của người này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về ADN giữa con và bố.

Bình luận (0)