Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Cao Hà
Xem chi tiết
thanh1
4 tháng 1 2018 lúc 20:11

Do T có hiệu số % với 1 nu khác là 10% và T% = A%
=> A% - G% = 10%
mà G= 800 nu
=> A = T = 800 + ( 800 x 10% ) = 880 nu
G = X = 800 nu

Bình luận (0)
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
6 tháng 10 2017 lúc 20:05

1a. Sinh đôi khác trứng vì 2 người này có KG và KH khác nhau.

b.Chưa kết luận được vì chưa biết kiểu hình của bố mẹ.

- nếu người mắc bệnh là con gái KG là XmXm => bố bị bệnh XmY và mẹ mang gen bệnh.

mà người sinh đôi bình thường => mẹ mang gen trội

=> KG của mẹ là XMXm và KG của người sinh đôi là XMY (con trai).

- nếu người mắc bệnh là con trai XmY => mẹ mang gen bệnh => người sinh đôi là nữ XMX- hoặc nam XMY thì mẹ có KG XMXm.

c. Vẫn không khẳng định được vì chưa có dữ liệu về các loại tính trạng khác.

d. Phải nghiên cứu thêm về các tính trạng khác của cơ thể (ví dụ như màu mắt, nhóm máu ...). quan sát quá trình sinh trưởng của hai người trong các điều kiện môi trường giống nhau, nếu có biểu hiện KH khác nhau => khác trứng ...

Bình luận (0)
Ngọc Phụng Bùi Trần
4 tháng 1 2018 lúc 12:55

Câu 2. Tổng số nu của 4 gen là:

N1=8400/(1+1,5+2+2,5).1=840 nu

N2=8400/(1+1,5+2+2,5).1,5=1260 nu

N3=8400/(1+1,5+2+2,5).2=1680 nu

N4=8400/(1+1,5+2+2,5).2,5=2100 nu

a. Chiều dài của 4 gen là:

L1= N1/2.3,4=840/2.3,4=1428 nu

L2= N2/2.3,4=1260/2.3,4=2142 nu

L3= N3/2.3,4=1680/2.3,4=2856 nu

L4= N4/2.3,4=2100/2.3,4=3570 nu

b. Gen ngắn nhất có tổng số nu là 840 nu, vậy số lượng từng loại nu trên từng mạch đơn là:

T2=A1=(840/2)/(1+2+3+4).1=42 nu

A2=T1=(840/2)/(1+2+3+4).2=84 nu

X2=G1=(840/2)/(1+2+3+4).3=126 nu

G2=X1=(840/2)/(1+2+3+4).4=168 nu

Số lượng từng loại nu của cả gen là:

T=A=A1+A2=42+84=126 nu

X=G=G1+G2=126+168=294 nu

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
3 tháng 1 2018 lúc 20:46

Bình luận (1)
Đức Nguyễn Trung
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Trung
Xem chi tiết
Spiner Gaming
Xem chi tiết
Nhã Yến
1 tháng 1 2018 lúc 22:19

- Tổng số nu của gen :

N=150×20= 3000 (nu)

- Số lượng từng loại nucleotit của gen :

A=T=900(nu)

G=X=(3000÷2)-900=600(nu)

- Chiều dài của gen :

L=(3000÷2)×3,4=5100(ăngstron)

Bình luận (0)
duong nguyenvan
2 tháng 1 2018 lúc 9:00

số nu của gen là: N=C .20=150 .20=3000 nu

theo NTBS|: A=T=900 nu

G=X= N/2 - A=3000/2 -900=600 nu

chiều dài của gen là: L=N/2 . 3.4 =3000/2 .3.4=5100 angxtorong

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 22:33

500 cá con <=> 500 trứng.
=> Số trứng đc thụ tinh là (500:10).100 = 5000 trứng.
Tổng số trứng giải phóng ra là (5000 : 20).100 = 25000 trứng.
mỗi trứng chứa 1 bộ NST đơn bội => n = (13.10^5): 25000 = 52
=>2n = 104 <loài này là cá chép>

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
1 tháng 1 2018 lúc 21:26

Gọi 2n là bộ NST của loài, x là số lần nguyên phân của 10 hợp tử
a/Theo đề bài: 10.2n(2^x - 1) = 2480 (1)
10.2n(2^x - 2) = 2400 (2)
Tổng số NST trong 10 tế bào bằng số NST tương đương môi trường cung cấp trừ cho số NST môi trường cung cấp mới hoàn toàn
=> (1) - (2) = 10.2n = 80
<=> 2n = 8
b/ Với 2n = 8, thay vào (1)
10.8(2^x - 1) = 2480
<=> 2^x = 32
<=> x = 5
Vậy mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần

Bình luận (0)
Nhã Yến
1 tháng 1 2018 lúc 22:28

a) * Gọi n là bộ NST đơn bội của loài

x là số lần nhân đôi của mỗi tế bào

(n, x∈ N*)

Theo đề, ta có :

10.2n.(2x - 1 )=2480

-> 2n. (2^x-1)=248 (1)

10.2n. (2^x-2)=2400

->2n. (2^x-2)=240 (2)

Giải (1) và (2) ,ta được :

2n=8

Vậy, bộ NST lưỡng bội 2n=8

b)

Thay 2n=8 vào (2),ta được :

8.(2^x-2)=240

->2^x=32

<->2^x=2^5

-> x=5

Vậy, mỗi tế bào NP 5 lần

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Trần Mạnh Huy
3 tháng 1 2018 lúc 21:34

a)

Ở F1 thu được tỉ lệ:

25% tròn chua: 50% tròn ngọt : 25% bầu dục chua

= 1 : 2 : 1

Xét riêng từng cặp tính trạng:

Tròn/Bầu dục=3/1 --> tròn trội so với bầu dục

Chua/ngọt= 2/2=1/1

ta có: (3:1)x(1:1) không bằng 1:2:1

--> phép lai trên tuân theo quy luật di truyền liên kết

bài dài quá!!!

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Nhã Yến
1 tháng 1 2018 lúc 20:56

-Do F1 thu được 100% thân cao, hoa đỏ -> thân cao (A) là tính trạng trội so với thân thấp (a); tính trạng hoa đỏ (B) là trội so với hoa trắng (b).

-Mà F2 thu được tỉ lệ xấp xỉ 3:1=4 tổ hợp. Vậy, mỗi bên cá thể F1 phải cho được 2 tổ hợp -> tuân theo quy luật di truyền liên kết của Moocgan.

* Sơ đồ lai :

Ptc: AB/AB × ab/ab

F1: 100% AB/ab (thân cao, hoa đỏ)

F1×F1: AB/ab × AB/ab

F2: -TLKG :1AB/AB:2AB/ab:1ab/ab

-TLKH: 3 thân cao ,hoa đỏ :1 thân thấp, hoa trắng

Bình luận (0)