Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:05

Câu 1:

Cấu tạo trùng roi xanh

+ Cấu tạo ngoài

-  Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈​ 0.5mm)                                                                   

- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Cấu tạo trong gồm:

-  Nhân

- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)

- Các hạt dự trữ

- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)

Dinh dưỡng

- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:

+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.

+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:06

Câu 2:

Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

 
Bình luận (0)
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:07

Câu 3:

Trong quá trình lớn lên, sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì trong lớp vỏ kitin của sâu bọ có chứa canxi nên vỏ cứng cáp, muốn lớn lên, phát triển về kích thước thì sâu bọ phải lột xác nhiều lần để có thể thích ứng với kích thước của cơ thể.

  
Bình luận (0)
Nguyễn Kim Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:17

Phòng bệnh giun đũa ta phải đi vệ sinh đúng nơi quy định và không dùng phân bắc bón cây vì:

Trong phân của người nhiễm giun đũa sẽ có trứng giun. Nếu ta nhiễm trứng giun đũa thì ta sẽ bị nhiễm giun đũa

Bình luận (0)
Hà Anh
Xem chi tiết
Hà Anh
Xem chi tiết
Lee Hà
3 tháng 1 2021 lúc 18:55

Thủy tức

Bình luận (0)
ARMY BTS
3 tháng 1 2021 lúc 19:57

 THỦY TỨC NHA BN

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 12 2020 lúc 9:39

 

Tôm sông

Nhện

Đặc điểm cấu tạo ngoài

- Phần đầu - ngực:

+ Mắt kép

+ Hai đôi râu.

+ Các chân hàm.

+ Các chân ngực (càng, chân bò)

- Phần bụng:

+ Các chân bụng (chân bơi).

+ Tấm lái.

 

- Phần đầu - ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng:

+ Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp

+ Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản

+ Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.

 

MT sống

Nước ngọt

Trên cạn

Tập tính

Tôm mẹ ôm trứng để tự vệ

 Chăng tơ bắt mồi

 

Bình luận (0)
Nhi1811
Xem chi tiết
Hoàng An
28 tháng 12 2020 lúc 22:06

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Like cho mik nhoa leu

Bình luận (0)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
28 tháng 12 2020 lúc 20:58

Giun đất mang đến điều gì cho đất trồng của bạn?

5:14 10/03/2020 Tác giả Vân Hồng

Giun đất hay trùn đất là một loài sinh vật sống trong đất, thức ăn của chúng là những vật chất hữu cơ hoai mục. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt có nhiều mùn hữu cơ. Giun đất là mắt xích quan trọng trong hệ sinh thái, chúng được coi là chìa khóa của nông nghiệp hữu cơ, vậy giun đất mang đến điều gì cho đất trồng của chúng ta?

1. Những lợi ích mà giun đất mang đến1.1 Là chỉ số để đánh giá chất lượng đất

Sự có mặt của giun trong đất là dấu hiệu đầu tiên để nhận biết đất canh tác có sạch, khỏe và phì nhiêu hay không. Trong đất màu mỡ, số lượng giun trung bình khoảng 300-500 con/m2.

giun đất mang đến điều gì: là chỉ số để đánh giá đất

Mật độ giun càng lớn thì chất lượng đất càng cao

Mật độ giun trong đất lớn còn biểu hiện các hoạt động sống tự nhiên trong đất, bao gồm hoạt động của các sinh vật và vi sinh vật có lợi cho cây trồng như vi khuẩn, vi nấm,… Hệ sinh vật đất phân hủy chất hữu cơ làm tăng độ màu mỡ của đất, tác động đến sự phát triển của cây trồng, cấu trúc đất và chu trình cacbon.

1.2  Giun đất bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất

Giun đất ăn các mảnh vụn hữu cơ mục nát như xác bã thực vật. Hệ thống tiêu hóa của giun tập trung các thành phần hữu cơ và chất khoáng trong thực phẩm chúng ăn, vì vậy chất thải của chúng sẽ làm giàu chất dinh dưỡng cho đất. Vậy nên, những vùng đất không tồn tại giun sẽ trở nên kém màu mỡ, chai cứng.

giun bổ sung một lượng lớn chất dinh dưỡng cho đất từ việc thải ra phân

Phân giun thải ra sẽ cung cấp một lượng chất dinh dưỡng rất lớn cho đất

Các nghiên cứu cho thấy, phân giun có chứa các chất dinh dưỡng như N, K, P, Mg nhiều hơn gấp 5 đến 11 lần so với đất thường. Như vậy, giun đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu của đất. Nguồn Nitơ có trong thịt giun (khi nó đã chết) cũng được phân hủy nhanh chóng đóng góp hơn nữa hàm lượng nitơ trong đất. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng cân bằng độ pH trong đất.

Giun đất thường để lại phân giàu chất dinh dưỡng trong các hang đất của chúng, cung cấp môi trường thuận lợi để cây sinh trưởng, và phát triển tốt. Từ đó các rãnh đất sẽ giúp rễ cây xuyên sâu hơn vào lòng đất, hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn.

1.3 Giun đất cải thiện hệ thống thoát nước, thoáng khí

Giun đất hoạt động di chuyển và đào hang sống trong đất, tạo thành các khoảng trống, từ đó giúp cải thiện hệ thống thoát nước tự nhiên cho đất. Đất không được cày xới và có lượng giun sinh sống cao thì khả năng thoát nước tốt hơn so với đất được canh tác.

Bên cạnh đó, giun đất còn là kỹ sư xây dựng tài giỏi trong việc tạo ra các đường lưu dẫn đưa các chất dinh dưỡng phân tán đều trong đất nhờ “đường mòn” tạo ra trong quá trình di chuyển. 

giun đất giúp đất thông thoáng, tơi xốp

Đường mòn mà giun đất tạo ra sẽ đưa dinh dưỡng phân tán đều trong đất

Đồng thời, việc giun thường xuyên di chuyển như vậy tạo thành những khe hở trong đất làm đất được tơi xốp, thoáng, giàu dưỡng khí, không bị ứ đọng nước, không khí trong đất được lưu thông. Như vậy rễ cây hô hấp dễ dàng, từ đó sẽ phát triển khỏe mạnh và cho năng suất cao.

1.4  Giun giúp cải thiện cấu trúc đất, làm tăng năng suất

Phân giun và xác giun kết hợp với hạt đất có khả năng tái tạo keo đất, ổn định nước, lưu giữ độ ẩm và góp phần tái tạo lại lớp đất mặt. Giun để lại phân trong đất, xây dựng lại cấu trúc bề mặt đất, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ mang lại khoảng 50 tấn phân/ ha, mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất sâu 5mm.

Cấu trúc đất được cải thiện nhờ hoạt động của giun đất

Những chú giun ngày đêm cần mẫn cày xới tạo môi trường sống thuận lợi, cải tạo giúp đất tơi xốp, thoáng khí, giàu dinh dưỡng cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, cho năng suất cao.

Khi đất thoáng khí, các vi sinh trong đất sẽ phát triển mạnh và tạo cho đất có hoạt động sinh học cao qua đó giảm được tác động xấu từ sâu bệnh hại tồn tại trong đất gây ra.

Bộ giải pháp giúp cải tạo đất và bảo vệ cây trồng tốt nhất hiện nay1.5 Giun đất tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh

Theo các nhà nghiên cứu, giun đất sẽ giúp tiêu diệt các vi sinh có hại gây bệnh cây trồng hiệu quả, khi chúng ăn lá cây sẽ tiêu hóa luôn những nấm mốc, khuẩn hại.

Phân của chúng là môi trường tốt nhất để các loại vi sinh vật hữu ích phát triển, từ đó, các vi sinh vật hữu ích sẽ tạo ra chất kháng sinh để ngăn chặn các vi sinh vật gây hại cho cây trồng. Mật độ giun trong đất cao cũng tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật có lợi giúp hạn chế tuyến trùng và nấm gây hại trong đất.

2/ Bảo vệ và phát triển giun đất

Khi bạn đã biết giun đất mang đến điều gì cho đất trồng rồi, thì hãy tìm hiểu thêm về cách bảo vệ và phát triển chúng.

Giun cần cung cấp đủ lượng sinh khối, nhiệt độ vừa phải và đủ ẩm. Do đó cần che phủ đất bằng các vật liệu che phủ hữu cơ hoặc trồng cây che phủ để tạo môi trường sống thuận lợi, đồng thời cung cấp nguồn thức ăn cho giun đất.

che phủ đất bằng vật liệu hữu cơ tạo môi trường sống và cung cấp thức ăn cho giun

Che phủ đất bằng vật liệu hữu cơ tạo môi trường sống cho giun đất

Việc làm đất thường xuyên để canh tác sẽ làm giảm số lượng giun trong đất bởi nó sẽ làm xáo trộn môi trường sống và hoạt động sống của giun, vậy nên hãy hạn chế tối đa việc cày xới đất.

Các loại thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ cũng ảnh hưởng rất xấu tới giun. Khi các hóa chất BVTV này được đưa vào đất, sẽ gây hại đến giun, giun bị nhiễm độc và chết. Vì vậy, khi trường hợp cây trồng có sâu bệnh, không nên sử dụng thuốc hóa học mà thay vào đó là các loại thuốc sinh học, không gây hại đến giun cũng như hệ sinh vật đất.

 đúng 1 like sai thì thui limdim

Bình luận (0)
Là ai Tôi
Xem chi tiết
Là ai Tôi
28 tháng 12 2020 lúc 19:56

Giúp vs mn ơi

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 20:02

Do con người làm ôi nhiễm môi trường hủy hoại thiên nhiên khai thác quá ngành chân khớp và thân mềm

- Do ảnh hưởng của thiên nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Dương
28 tháng 12 2020 lúc 20:04

nguyên nhân làm giảm sút là do sự khai tác quá mức của con người. Ngoài ra chất thải từ các nhà máy hay tai nạn tàu chở dầu làm hai ngành này chết nhanh chóng

Bình luận (0)
Ngô Khánh Vân
Xem chi tiết
Ngô Khánh Vân
29 tháng 12 2020 lúc 14:23

giúp mik vs, mik đang cần gấp

 

Bình luận (0)
Ngô Khánh Vân
29 tháng 12 2020 lúc 21:06

Thanks mn nhìu ạhihi!!!!!!! >3

 

Bình luận (0)
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Bình luận (0)
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Tino Cô Đơn
28 tháng 12 2020 lúc 8:59

mik ghi đề cương nha 

1.đặc điểm nào của động vật khác thực vât

2.nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

3.nêu biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở ng

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:21

mik ghi đề cương nha 

1.đặc điểm nào của động vật khác thực vât

2.nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

3.nêu biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở ng

Bình luận (0)