Đề kiểm tra học kì I - đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
Hatsune Miku
9 tháng 12 2017 lúc 20:59

Vì trùng roi có thể hỗ trợ tiêu hóa cho mốithanghoa

Rosabella Angela
Xem chi tiết
Nhã Yến
2 tháng 12 2017 lúc 22:02

C1:

* Vai của của ĐVNS :

Có lợi

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ

- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước

- Có ý nghĩa là mặt địa chất

Tác hại : một số ĐVNS gây bệnh cho người và động vật ( trùng kiết lị, trùng sốt rét,..)

C2:

* Đặc điểm chung của ngành ruột khoang :

- Cơ thể đối xứng toả tròn

- Ruột dạng túi, miệng vừa là nơi nhận thức ăn, vừa thải bã

- Thành cơ thể có cấu tạo 2 lớp, giữa là tầng keo

- Sống dị dưỡng

- Đều có tb gai tự vệ và tấn công

Bích Ngọc Huỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 8:28

Câu 1 : Vai trò của động vật Nguyên Sinh:

Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật .

Câu 2 :

Đặc điểm chung: - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo. Câu 3 :Vòng đời của Sán lá gan : - Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò). - Biện pháp phòng tránh : - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước. Câu 4 : Vòng đời của giun đũa : Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy. - Cấu tạo của giun đũa C​ấu tạo ngoài : ​+ Hình trụ dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc. Cấu tạo trong: + Cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển ​+ Cơ thể có khoang chưa chính thức ​+ Ống tiêu hóa phân hóa: ruột thẳng, có thêm ruột sau và hậu môn ​+ Tuyến sinh dục phát triển dài, cuộn khúc . - Cấu tạo của giun đốt : - Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ Cuticun.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
- Đa số sống kí sinh.
Bích Ngọc Huỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 8:42

Câu 6 : Đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Vai trò:

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Nguyên liệu xuất khẩu

+ Làm thức ăn cho động vật

+ Làm sạch môi trường nước

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Có ý nghĩa địa chất - Tác hại:

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

+ Làm hại cây trồng.

Câu 7 : * Cấu tạo

Cơ thể tôm có 2 phần :phần đầu - ngực gắn liền , bụng.

1 Vỏ cơ thể : - Vỏ tôm có cấu tạo = kitin , nhờ ngấm canxi nên vỏ tôm cứng cáp , làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển .

- Vỏ tôm chứa các sắc tố của môi trường.

* Dinh dưỡng :

- Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối ( ăn chạp )

- Thức ăn qua miệng và hầu , đc tiêu hóa ở dạ dày ( nhờ enzim)và đc hấp thụ ở ruột .Hô hấp = mang .

- - Bài tuyến : wa tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2 .

Câu 8 : + cơ thể châu chấu được chia ra làm 3 phần:đầu,ngực,bụng

- đầu: một đôi râu, mắt kép, cơ quan miệng kiểu nghiền

- ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh

- bụng: phần bụng phân đốt ( mỗi đốt có 1 lỗ thở )

* Di chuyển : - Châu chấu di chuyển rất linh hoạt : bò , bay nhảy .

Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
6 tháng 12 2017 lúc 21:23

trong các nghành,ngành có tế bào gai để tự vệ và tấn công là ngành ruột khoang

Nkok Conan
6 tháng 12 2017 lúc 21:55

Trong các ngành , ngành có tế bào gai để tự vệ và tấn công là ruột khoang

Chúc bx hx tốt hihi

Nguyen Cong Minh
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
21 tháng 11 2017 lúc 22:27

1,-lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp

-lớp hình nhện:có 4 đôi chân, cơ thể chia làm 2 phần: đầu-ngực và phần bụng

Ngô Diệp Ánh
Xem chi tiết
Công chúa cầu vồng
3 tháng 12 2017 lúc 21:11

vì chúng đa dạng về số loài, môi trường sống, lối sống, kích thước, tập tính.

Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
10 tháng 11 2017 lúc 10:30

Phản xạ có điều kiện được ....(1).hình thành...... trong đời sống cá thể, vốn được học không ......(2)di truyền......, không .......(3)bền vững....... chỉ gặp ở những cá thể đã học những phản xạ đó và dễ ............(4)thay đổi.............

Mình nghĩ vậy,sao khó thế!

Phạm Ngân Hà
26 tháng 11 2017 lúc 21:35

cho vào box Hóa nhé

Đan Nguyen
Xem chi tiết
Quàng Thị Ngọc Ánh
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

biến thái hoàn toàn : bướm, ruồi ong, ếch, nhái,cóc,...

biến thái ko hoàn toàn :châu chấu, cào cào, gián, ve, chuồn chuồn...

nếu thấy đúng thì tik cho mik nha cảm ơn bạn nhìu haha

Hãy mãi mãi là bạn tôi !...
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
1 tháng 12 2017 lúc 17:50

đặc điểm chung :

- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Có lớp vỏ Cuticun.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
- Đa số sống kí sinh.

Nhã Yến
1 tháng 12 2017 lúc 18:01

undefinedundefined

Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 12 2017 lúc 18:57

Vai trò : - Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Nguyễn Mạnh Nam
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 12 2017 lúc 20:39

1.

+ Cơ thể dẹp, hình lá, + Mắt lông bơi tiêu giảm + Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. + Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. + Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. 2. - Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò). -Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 3. a) Sán lá gan - Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ - Các giác bám phát triển Có hai nhánh ruột,không có hậu môn Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng Giun đũa - Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn) - Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài -Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn - Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống b)Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
Nhật Linh
5 tháng 12 2017 lúc 20:41

1.

+ Cơ thể dẹp, hình lá, + Mắt lông bơi tiêu giảm + Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. + Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. + Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Nguyễn Mạnh Nam
5 tháng 12 2017 lúc 21:03

mọi người trả lời nhanh giúp mình 4 câu còn lại nha