Chương IX. Thần kinh và giác quan

Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 21:40

Cấu tạo:

- Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

- Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. 

Chức năng: Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 21:40

- Cấu tạo: + Thân nơron: Gồm 1 nhân và nhiều sợi nhánh ngắn

               + Sợi trục: Dài, bên ngoài bao bọc bởi bao miêlin, cuối sợi trục là các sợi nhánh, tận cùng là các xináp

- Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:18

a. Cấu tạo của nơron gồm:

+ Thân: chứa nhân.

+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.

+ 1 sợi trục: dài, thường có bao miêlin (các bao miêlin thường được ngăn cách bằng eo Răngvêo tận cùng có cúc xinap – là nơi tiếp xúc giữa các nơron.

b. Chức năng của nơron:

+ Cảm ứng(hưng phấn)

+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều (từ sợi nhánh tới thân, từ thân tới sợi trục).

 

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
18 tháng 4 2017 lúc 16:34

Dây vận nhãn chung (dây III- Oculomotor Nerve) xuất phát từ cuống não đến chi phối cơ mắt trừ cơ thẳng ngoài và cơ chéo lớn, ngoài ra còn chi phối chi phối cơ nâng mi. Nhánh phó giao cảm gây co đồng tử, chi phối cơ thể mi tham gia và điều chỉnh tiêu tự khi nhìn xa - gần...

Dây VIII có nhánh ốc tai chi phối nghe đi đến võ não, củ não sinh tư sau và thể gối trong; nhánh tiền đình giữ thăng bằng đi từ vành bán khuyên đến hạt tiền đình bên Deiter sau đó đến thùy thái dương.

Bình luận (0)
Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Khánh Hạ
12 tháng 8 2017 lúc 17:43
Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Phương Thảo
11 tháng 4 2017 lúc 4:46

Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống , bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh đc chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng . Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là : các tế bào thụ cảm ( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng ) , dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng .

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Dung
Xem chi tiết
spiderman
13 tháng 4 2017 lúc 7:42

D

Bình luận (0)
Tính Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 3 2017 lúc 21:15

Câu 1:

Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.

Lượng ánh sáng vào trong phòng tối của cầu mắt nhiều hay ít là nhờ lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen) dãn rộng hay co hẹp (điều tiết ánh sáng).
Nhờ khả năng điều tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. Vật càng gần mắt, thể thủy tinh càng phóng lên ("căng mắt mà nhìn") để nhìn rõ.

Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm hưng phấn các tế bào này và truyền tới tế bào thần kinh thị giác xuất hiện luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não tương ứng ở thùy chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.

Câu 2:

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

Câu 3:

Các biện pháp bảo vệ mắt

- Hạn chế ngồi gần ti vi, tiếp xúc với tia tử ngoại máy tính.

- Hạn chế để dầu gội, sữa tắm dính vào mắt.

- Khi đi ra ngoài cần có kính râm để tránh vật thể bay vào mắt.

- Không tắm rửa nơi bẩn thỉu, nước dơ.

- Không để nước lọt vào tai.

- Không để màng nhĩ tiếp xúc gần nguồn âm quá lớn.

- Nên lấy ráy tai định kì trước chỉ dẫn của bác sĩ.

- không dùng vật nhọn để ngoáy tai.

Bình luận (0)
Xuân Thành
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Khánh Hạ
12 tháng 8 2017 lúc 17:54
Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
8 tháng 4 2017 lúc 18:36
vùng vị trí chức năng
cảm giác võ đại não tiếp nhận các xung động từ cơ quan thụ cảm của cơ thể
vận động hồi trán lên

chi phối vận động theo ý muốn và không theo ý muốn

hiểu tiếng nói thùy thái dương trái chi phối lời nói và giúp ta hiểu được tiếng nói
hiểu chữ viết thùy thái dương chi phối vận động viết
vận động ngôn ngữ thùy trán chi phối vận động của cơ quan tham gia vào việc phát âm như: môi, lưỡi, thanh quản,.
vị giác thùy đỉnh giúp cảm nhận được vị giác: chua, cay, mặn, ngọt,.
thính giác

thùy thái dương 2 bên

cho ta cảm giác về tiếng động âm thanh
thị giác thùy chẩm cho ta cảm giác ánh sáng, màu sắc, hình ảnh của vật

Bình luận (4)