Chương IX. Thần kinh và giác quan

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
15 tháng 3 2017 lúc 20:37

okChương IX. Thần kinh và giác quan

Bình luận (0)
thư hồ
Xem chi tiết
Trương ly na
15 tháng 3 2017 lúc 21:22

khẳng định trong tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động các chi ( vì hủy trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước , chi trước, chi trước không co, nhưng kích thích mạnh chi sau chi sau vẫn co vì còn giữ nguyên phần tủy dưới vết cắt

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Kirumi Hoshida
2 tháng 4 2017 lúc 21:12

Hệ thần kinh gồm:

- Tk trung ương

+ Não

+ Tủy sống

- Tk ngoại biên

+ Dây Tk ; gồm li tâm và hướng tâm

+ Hạch thân kinh

Chức năng ;

- Hệ Tk vận động ( li tâm) : điều khiển các hoạt động có ý thức

- Hệ Tk sinh dưỡng ( hướng tâm) ; điều khiển các hoạt động không có ý thức

ahihi , không biết có dúng không

Bình luận (0)
Lê Tuệ Nhi
9 tháng 3 lúc 14:59

Hệ thần kinh gồm:

- Tk trung ương

+ Não

+ Tủy sống

- Tk ngoại biên

+ Dây Tk ; gồm li tâm và hướng tâm

+ Hạch thân kinh

Chức năng ;

- Hệ Tk vận động ( li tâm) : điều khiển các hoạt động có ý thức

- Hệ Tk sinh dưỡng ( hướng tâm) ; điều khiển các hoạt động không có ý thức

ahihi , không biết có dúng không

Bình luận (0)
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 21:46

Hành não là phần thần kinh trung ương tiếp nối với tủy sống, nằm ở phần thấp nhất của hộp sọ, ngay sát trên lỗ chẩm. Có chiều dài bằng khoảng 28mm. Chỗ rộng nhất của hành não bằng 24mm. Hành não là nơi xuất phát của nhiều dây thần kinh sọ (từ dây V đến dây XII) trong đó quan trọng nhất là dây X. Ðặc biệt, hành não là trung tâm của nhiều phản xạ đóng vai trò sinh mạng. Vì vậy, khi hành não bị tổn thương, bệnh nhân sẽ tử vong

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
9 tháng 1 2017 lúc 10:26

Bạn tham khảo nhé:

+ Não bộ của người phát triển hơn não bộ của động vật, đặc biệt là não có kích thước lớn (so với các phần còn lại) và diện tích võ não tăng nhờ các rãnh khe ăn sâu vào bên trong nên chứa được số lượng noron lớn.

+ Vỏ não người có nhiều vùng mà ở động vật không có, trong đó có vùng nói, vùng viết, vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết liên quan đến sự hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai là tiếng nói và chữ viết, đó là kết quả của quá trình lao động xã hội của con người.

Bình luận (0)
Phương Lan
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
8 tháng 5 2016 lúc 9:14

Tác hại của thuốc là đối với hệ thần kinh là: Gây ung thư phổi, làm giảm sút trí nhớ, giảm sút cân nặng,...

Tác hại của rượi bia đối với hệ thần kinh là : gây mất ngủ, rối loạn tiền đình, giảm sút trí nhớ, làm tổn thương đến tiểu não,...

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
8 tháng 5 2016 lúc 18:37

MỘT SỐ CHẤT KÍCH THÍCH
Trà xanh có thể giúp sống khoẻ, sống thọ nhưng uống không đúng cách lại có thể dẫn tới ung thư thực quản hay bệnh máu vón cục, gây tắc nghẽn thành mạch máu ...
Rượu có thể bảo vệ chống lại bệnh về động mạch vành của tim, chống đau nhức và cũng có thể làm tăng tuổi thọ (nếu sử dụng liều lượng thích hợp 20 - 40g ở nam và 10 - 20g ở nữ). 
MỘT SỐ CHẤT GÂY NGHIỆN
Trong khói thuốc có khoảng 4.000 chất hóa học, trong đó có 40 được xếp vào loại gây ung thư. Gồm những chất như nicotin, hắc ín và benzen, fomanđêhít, amoniac, axeton … ảnh hưởng đến toàn bộ hệ TK, mạch máu và nội tiết gây ra những bệnh tim mạch, giảm trí nhớ và các bệnh ung thư.

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
20 tháng 5 2016 lúc 9:59

1. PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có (bẩm sinh), không cần phải học tập và rèn luyện. Vd: Khóc.

PXCĐK là phản xạ hình thành từ đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Vd: Bơi.

2. *Tuyến tụy có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể, bao gồm hai chức năng chính là chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết. Chức năng nội tiết của tuyến tụy là nơi sản xuất các kích thích tố glucagon và insulin. Thứ hai là chức năng ngoại tiết của tuyến tụy – sản xuất ra các dịch tiêu hóa.

*Vai trò của đảo tụy: 

 Chức năng nội tiết: Do các tế bào đảo tuỵ thực hiện.

– Tế bào anpha tiết glucagôn.

– Tế bào bêta tiết insulin. 

=> Khi nồng độ đường tăng cao, tế bào bêta tiết insulin giúp chuyển hoá glucozơ thành glicôgen giúp làm giảm lượng đường trong máu.

=> Khi đường huyết giảm, tế bào anpha tiết insulin giúp chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ giúp tăng lượng đường trong máu.

3. *-Cấu tạo đại não: 
+Đại não ở người rất phát triển,che lấp cả não trung gian và não giữa. 
+Chất xám ngoài cùng tạo thành vỏ não.Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.vỏ não dày khoảng 2-3mm gồm 6 lớp. 
+Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thuỳ.Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh. 
Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán,thuỳ đỉnh với thuỳ thái dương.Trong các thuỳ,các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não. 
+Dưới vỏ não là chất trắng trong đó có chứa các nhân nền. 
+Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của võ não và nối 2 nữa đại não với nhau. 
+Ngoài ra còn các đường dẫn truyền nối giữa võ não với các phần dưới của não với tuỷ sống. Hầu hết các đường này đều bát chéo hoặc ở hành tuỷ hoặc ở tuỷ sống. 
-Chức năng: 
Là trung khu của các phản xạ có điều kiện,trung khu của ý thức.

*Đặc điểm cấu tạo của đại não người tiến hoá hơn so với động vật thuộc lớp thú được thể hiện ở những điểm sau:
- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn)
- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
 

Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
20 tháng 5 2016 lúc 9:58

1/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:

- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập

- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

- Vd:

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe lại là phản xạ có điều kiện.

Trời rét môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện.

 Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện.

Chạm tay phải vật nóng liền rụt tay vào là phản xạ có điều kiện.

2/ - Chức năng ngoại tiết:

Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non.

- Chức năng nội tiết: do đảo tụy đảm nhận, đảo tụy có 2 loại tế bào: Tế bào \(\alpha\) tiết glucagôn, tế bào \(\beta\) tiết Isulin.

+ Khi đường huyết tăng sẽ kích thích tế bào \(\beta\) tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen.

+ Khi đường huyêt giảm sẽ kích thích tế bào \(\alpha\) tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ .

Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
20 tháng 5 2016 lúc 10:01

3/ a/ Cấu tạo và chức năng của đại não:

- Gồm nhiều khe, rảnh. Rảnh liên bán cầu chia đại não làm hia nửa. Rảnh sâu chia bán cầu não làm 4 thùy (thùy đỉnh, thùy trán, thùy chẩm và thùy thái dương)

- Chất xám làm thành vỏ não dày 2- 3 mm gồm 6 lớp. Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau.

- Chức năng: Là trung tâm của các PXCĐK, trí nhớ, trí khôn.

b/Tiến hóa của não người:

- Khối lượng não so với cơ thể người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú.

- Vỏ não có nhiều khe và rảnh làm tăng bề mặt chứa các nơ ron

- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú , còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói,viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết)

Bình luận (0)
Võ Thị Thảo Vi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:22

 Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.

Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.

 

Bình luận (0)
Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 10:24

Em Võ Đông Anh Tuân không nên tự hỏi tự trả lời như thế nhá

Bình luận (0)
Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:27

Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.

Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.

Bình luận (0)
Võ Thị Thảo Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 6 2016 lúc 10:32

Theo như bài Vệ sinh mắt vừa mới học mấy hôm trước: người già => thủy tinh thể bị lão hóa => không thể nhìn gần => cách khắc phục : đeo kính lão. 

Lưu ý. Kính lão là kính hội tụ, giúp nhìn gần, khác với kính cận (kính phân kỳ

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:21

Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.
 

Bình luận (0)
Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:27

Người già thường phải đeo kính lão do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.

Bình luận (0)