Chương IV. Lá

Phạm Lê Thùy Dung
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
14 tháng 11 2017 lúc 22:10

Hàng năm thực vật nhả ra khoảng 400 tỉ tấn khí oxi

Bình luận (0)
Hà12
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2017 lúc 17:14

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



CHỨC NĂNG CỦA LÁ: THAM GIA QUANG HỢP

Bình luận (0)
Đoàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
11 tháng 11 2017 lúc 11:51

- Cây rau ngót có 1 lá mọc từ mấu thân

-Cây mồng tơi 1 lá mọc từ mấu thân

- Cây hoa hồng 2 lá mọc từ mấu thân

Bình luận (0)
Hanare Yukino
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
10 tháng 11 2016 lúc 20:11

- Lương thực

- thực phẩm

- gỗ, vải, sợi

- Thuốc, nguyên liệu công nghiệp, vaạt liệu trang trí...

Bình luận (0)
an
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thanh An
Xem chi tiết
Anh Triêt
9 tháng 11 2017 lúc 16:46

Cây bưởi thì có lá bưởi ( Hỏi ngu vậy )

Bình luận (1)
Đỗ Thị Hương
9 tháng 11 2017 lúc 19:56

hỏi một cách quá ngu đó nhak

cây bưởi tất nhiên là phải có lá bưởi chứ còn lá gìoho

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
10 tháng 11 2017 lúc 15:00

Cây bưới là lá đơn, có gân hình mạng và lá mọc cách nha em!

Bình luận (2)
Phương Trang Channel
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
8 tháng 11 2017 lúc 20:40

- Khi cho lá cây ở 2 chuông vào dung dịch Iot ta thấy

+ Lá ở chuông A ko chuyển màu xanh tím

+ Lá ở chuông B có màu xanh tím

Suy ra lá ở chuông B có tinh bột, lá ở chuông A ko có

- Vì vậy lá ở chuông A ko xảy ra quá trình quang hợp

- Vì trong chuông A có cốc nước vôi trong hút hết khí cacbonic có trong chuông dẫn tới quá trình quang hợp ko được diễn ra, ko tạo được tinh bột

Bình luận (0)
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
TRẦN DIỆP MY
2 tháng 11 2017 lúc 21:49

đã cung cấp thức ăn cho con người

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
3 tháng 11 2017 lúc 21:30

Câu 1 và câu 3 em làm đúng rồi

Còn đáp án của câu 2 là: cung cấp lương thực (củ, rau, lá ...), cung cấp gỗ, thực phẩm, dược liệu ...

Bình luận (0)
Lưu Thị Mai Lan
Xem chi tiết
Đỗ Thị Mai Quyên
27 tháng 10 2018 lúc 12:59

Cách sắp xếp lá trên cây:

- Kiểu sắp xếp: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau.

- Mục đích: nhận được nhiều ánh sáng từ các hướng khác nhau.


Bình luận (0)
Kiriya Aoi
1 tháng 11 2017 lúc 19:07

Giúp cho tất cả các lá trên thân và cành có thể nhận được nhiều ánh sáng chiếu vào cây.

Bình luận (0)
Anonymous
Xem chi tiết
Thư Soobin
27 tháng 10 2017 lúc 11:59

Dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột cả hai đều chết. Nhưng khi ta để cả hai vào một chuông thì cả hai đều sống (phải làm thí nghiệm vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời). Qua đó thì ta thấy cây lấy khí CO2 và nhả khí Oxi trong quá trình hô hấp (quang hợp)

Bình luận (3)