Chương IV. Lá

Tran Thi Nho Huyen
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
13 tháng 12 2016 lúc 18:29

Các loại lá : lá đơn ,lá kép

Các phần của lá: gân lá ,cuốn lá ,phiến lá

Các kiểu xếp lá:mọc cách ,mọc đối ,mọc vòng

cấu tạo trong của phiến lá gồm: biểu bì ,gân lá ,thịt lá

Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục ,sử dụng nước ,khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi

Bình luận (0)
Đăng Tú
29 tháng 11 2017 lúc 21:36

Trả lời:

- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

- Tên các bộ phận của lá: gân lá, phiến lá, cuống lá

- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng

- Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần: biếu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xem giữa phần thịt lá

- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hậu
Xem chi tiết
Trần Thùy Duyên
2 tháng 11 2017 lúc 20:08
Phiến lá dạng bản dẹt màu lục là phần rộng nhât của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Bình luận (0)
Hoàng Việt Quyên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 12 2016 lúc 18:31

2.

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở láVD: cây xương rồng,...- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…- Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta…- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi…- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Bình luận (0)
Ngọc Kim Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:34

1. không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất là đúng. vì cây xanh quang hợp tạo ra chất hưu cơ và khí ooxxxi cần cho quá trình hô hấp của tất cả các sinh vật trên trái đất kể cả con người.

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hoàng hà
1 tháng 12 2016 lúc 17:32

1 . Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó đúng vì :

- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất

- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.

2.

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên  VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ  VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.  VD: Cây hành, tỏi… - Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.  VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…  

 

 
Bình luận (1)
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
27 tháng 11 2017 lúc 17:25
Lá đơn:ổi,xoài,cóc,chanh,đào,lê,cam,quýt,bàng,nho,đu đủ,rau muống,rau lang,rau mồng tơi,....Lá kép:phượng,me,hoa hồng,dương xỉ,cây chó đẻ,cẩm lai,chùm ngây,cây ngâu,.....

Tick mk nha

Bình luận (1)
Leona
Xem chi tiết
Leona
16 tháng 11 2016 lúc 20:51

Silver bullet Bình Trần Thị Nguyễn Trần Thành Đạt giúp tớ với

Bình luận (1)
Lê Anh Thư
18 tháng 11 2016 lúc 12:06

*Những lá có gân hình mạng: lá gai, lá ổi, lá tía tô,.....

Thuộc loại lá đơn.

Kiểu xếp lá trên thân, cành: mọc cách.

*Những lá có gân song song: lá mía, lá sả, lá tre,....

Thuộc loại lá đơn.

Kiểu xếp lá trên thân, cành: mọc đối

* Những lá gân có hình cung: lá địa liền, lá bèo Nhật Bản,....

Thuộc loại lá kép.

Kiểu xếp lá trên thân, cành: mọc vòng

Bình luận (1)
Thånh Trōll Dänh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
22 tháng 11 2017 lúc 21:22

-Đặc điểm bên ngoài của lá

a. Phiến lá

Có màu lục, dạng bản dẹt, có nhiều hình dạng khác nhauLà phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng

b. Gân lá

Có 3 kiểu gân lá:Gân hình mạngGân song songGân hình cung

c. Lá đơn và lá kép

Có 2 nhóm lá chính:Lá đơn: cuống nằm dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang 1 phiến láLà kép: cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống nhỏ, mỗi cuống con mang 1 phiến lá (gọi là lá chét), chồi nách ở trên cuống chính

-Chức năng của phiến lá: là phần rộng nhất của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

-Chức năng của cuống lá :là phần gắn liền giữ phiến lá và thân cành, cuống lá có chức năng nâng đỡ phiến lá và dẫn truyền chất dinh dưỡng giữa thân cây và phiến lá.

-Chức năng của bẹ lá: dùng để đính lá vào thân, làm chổ dựa cho lá, ngoài ra nó còn giúp bảo vệ chồi ngọn của cây, bảo vệ bông đang hình thành và các phần dưới của lóng nơi có mô phân sinh lóng.Về mặt giải phẩu, bẹ lá không khác phiến lá và nó cũng tham gia vào sự quang hợp.

 

 

Bình luận (0)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trí Tạ
28 tháng 10 2017 lúc 8:03

Quan sát H 19.2 SGK, cho biết:

–Diện tích bề mặt của phần phiến lá so với cuống lá:

Lớn và rộng hơn so với phần cuống

c) Lá đơn và lá kép

– Hai cây có lá đơn : Cây dâm bụt , cây xoài

– Hai cây có lá kép : Cây muồng vàng , cây cao su

tick nha

Bình luận (0)
Hà Hà
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
5 tháng 6 2016 lúc 7:38

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

*   Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
5 tháng 6 2016 lúc 7:58

Trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

*   Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



 

Bình luận (0)
tran pham thuy hang
9 tháng 12 2016 lúc 21:17

trong sgk đó bn

Bình luận (1)
Tran Thi Nho Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:02

* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali.

Bình luận (0)
nguyen thanh quyen
Xem chi tiết
nguyen thi anh thu
14 tháng 11 2017 lúc 21:06
Quang hợp ở thực vật Hô hấp ở thực vật
Điều kiện Các loại cầu khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó không giống nhau thuận lợi cho hạt mới gieo rễ hô hấp tốt góp phần nâng cao năng suất cây trồng
Nguyên liệu SGK trang 71 SGK trang 77
Sản phẩm lá có màu vàng suất hiện khí cacbonic

mk trả lời sai thì thôi nha

Bình luận (0)