Chương IV - Dao động và sóng điện từ

phan thị thùy linh
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 16:08

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 16:09

nó bị ngược bạn dùng paint quay lại nha

Bình luận (0)
Hà Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 11 2017 lúc 9:11

Vì tốc độ truyền âm trong môi trường phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ phân tử của môi trường đó.

Mật độ phân tử của chất rắn > chất lỏng > chất khí

Nên suy ra \(v_{rắn} >v_{lỏng}>v_{khí}\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
lưu uyên
23 tháng 8 2016 lúc 7:55

Ta có: \frac{2 \pi}{\lambda } = 4
\Rightarrow \lambda = \frac{\pi}{2} (m)
\Rightarrow v = \lambda .f = \frac{20}{2 \pi}\frac{\pi}{2} = 5 (m)

Bình luận (0)
nguyen phuong loan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
12 tháng 10 2017 lúc 8:43

Cường độ dòng hiệu dụng: \(I=\dfrac{U}{Z}\)

Ta có: \(I_1=I_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{U}{Z_1}=\dfrac{U}{Z_2}\)

\(\Rightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_{L1}-Z_{C1})^2}=\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_{L2}-Z_{C2})^2}\)

\(\Rightarrow Z_{L1}-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_{L2}\)

\(\Rightarrow Z_{L1}+Z_{L2}=Z_{C1}+Z_{C2}\)

\(\Rightarrow \omega_1.L+\omega_2.L=\dfrac{1}{\omega_1C}+\dfrac{1}{\omega_2C}\)

\(\Rightarrow (\omega_1+\omega_2)L=\dfrac{1}{C}.\dfrac{\omega_1+\omega_2}{\omega_1.\omega_2}\)

\(\Rightarrow \omega_1.\omega_2=\dfrac{1}{LC}\)

Chọn C

Bình luận (0)
nguyen phuong loan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 9 2017 lúc 9:00
Bình luận (1)
Bé Thương
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
20 tháng 7 2016 lúc 13:29

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\)\(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Sherlock Holmes
Xem chi tiết
Hung nguyen
10 tháng 6 2017 lúc 15:11

1/ Vị trí vân sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ là:

\(x_{2\left(đ\right)}=k\dfrac{\lambda_đD}{a}=2.\dfrac{0,76.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=6,08.10^{-3}\left(m\right)\)

Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục là:

\(x_{4\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=4.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=8.10^{-3}\left(m\right)\)

Chiều rộng của phổ vân giao thoa từ vân ánh sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ có λ1 = 0,76 πm đến vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục có λ2=0,50πm là:

\(x_{4\left(l\right)}-x_{2\left(đ\right)}=8.10^{-3}-6,08.10^{-3}=1,92.10^{-3}\left(m\right)=1,92\left(mm\right)\)

2/ Vị trí của vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục là:

\(x_{5\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=5.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=10.10^{-3}\left(m\right)\)

Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí \(x_{5\left(l\right)}\):

Ta có: \(\lambda=\dfrac{a.x_{5\left(l\right)}}{kD}=\dfrac{0,5.10^{-3}.0,01}{k.2}=\dfrac{2,5.10^{-6}}{k}\)

Mà ta có: \(\lambda_l\le\lambda\le\lambda_đ\)

\(\Leftrightarrow0,5.10^{-6}\le\dfrac{2,5.10^{-6}}{k}\le0,76.10^{-6}\)

\(\Leftrightarrow5\ge k\ge3,29\)

\(\Rightarrow k=4;5\)

Tương tự cho vân tối.

3/ Bề rộng của quang phổ bậc 2 thu được là:

\(\Delta x_2=x_{2\left(đ\right)}-x_{2\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_đ.D}{a}-k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=2.\dfrac{0,76.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}-2.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=2,08.10^{-3}\left(m\right)=2,08\left(mm\right)\)

PS: Câu 3 tính bề rộng quang phổ bác không cho bước sóng của ánh sáng tím nên t tính từ đỏ tới lục thôi nhé. Sai bác chịu t vô tội.

Bình luận (0)
Sáng
10 tháng 6 2017 lúc 15:49

Bác nhờ đúng ng đấy =))

Bình luận (0)
Đạt Trần
10 tháng 6 2017 lúc 13:54

thôi đừng dụ nữa chế ko ai ngu mak trl mô bài này trên internet có rùi nha

Bình luận (7)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hai Yen
29 tháng 3 2015 lúc 22:42

\(\lambda = cT= c.2\pi.\sqrt{LC}\)

=> \(L = \frac{\lambda_1 ^2}{c^2.4\pi^2.C_1} = 7,6 \mu H.\)

Do L không đổi nên để thu được sóng 91 m thì

\(C_2 = \frac{\lambda_2 ^2}{c^2.4\pi^2.L} = 306,7 pF.\)

=> Tăng thêm điện dung của tụ thêm \(306,7-300= 6,7pF.\)

Chọn đáp án.C.

 

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
17 tháng 8 2016 lúc 11:28

Từ công thức :λ =2IIc\sqrt{LC } =>C = \frac{\lambda ^{2}}{4.\pi ^{2}.c^{2}.L} =>C = λ2

=>\frac{C'}{C} =\left ( \frac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}} \right )^{2} = \left (\frac{91}{90} \right )^{2} =>C ' = \left (\frac{91}{90} \right )^{2} C =306,7(pF)

Vậy phải tăng điện dung của tụ thêm :

 ∆C = c’ –c = 6,7PF

=> Đáp án C.

Bình luận (0)
Đặng Thị Kim Hoa
Xem chi tiết