Chương IV : Biểu thức đại số

diamondkyin
Xem chi tiết
Đức Hiếu
29 tháng 5 2017 lúc 9:25

\(N=\dfrac{3a^2+6b^2-5c^2}{2a^2-4b^2+3c^2}\) (1)

Ta có:

\(6a=4b=3c\Rightarrow\dfrac{6a}{12}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{3c}{12}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=3k\\c=4k\end{matrix}\right.\) (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(\dfrac{3.\left(2k\right)^2+6.\left(3k\right)^2-5.\left(4k\right)^2}{2.\left(2k\right)^2-4.\left(3k\right)^2+3.\left(4k\right)^2}=\dfrac{3.4.k^2+6.9.k^2-5.16.k^2}{2.4.k^2-4.9.k^2+3.16.k^2}\)

\(=\dfrac{12k^2+54k^2-80k^2}{8k^2-36k^2+48k^2}=\dfrac{k^2.\left(12+54-80\right)}{k^2.\left(8-36+48\right)}=\dfrac{-14}{20}=\dfrac{-7}{10}\)

Vậy giá trị của biểu thức N là \(\dfrac{-7}{10}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
Lương Thị Ý Lam
Xem chi tiết
lê thị hương giang
19 tháng 5 2017 lúc 8:18

\(A=x^2-x^2y+5y^2+5\)

=> ( đã đc thu gọn )

\(B=3x^2+3xy^2-2y^2-8\)

=> ( đã đc thu gọn )

Bình luận (0)
Diệp Băng Nhi
21 tháng 5 2017 lúc 17:14

Cả hai đa thức đều đã rút gọn rồi mà bạn

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
5 tháng 6 2017 lúc 8:31

- Cả 2 đa thức A và B đã đều được thu gọn rồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
12 tháng 5 2017 lúc 9:46

Cho x=0 => 0.f(-4)=-2.f(0) =>f(0)=0=>x=0

Cho x=2 => 2.f(-2)=0.f(2) => f(-2)=0=>x=-2

vậy đa thức có ít nhất 2 nghiệm là 0; -2

Bình luận (0)
Trannguyen Dany
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
11 tháng 5 2017 lúc 20:51

Ta có: 3. x2 + x = 0

=> x.(3.x + 1) = 0

=> x = 0 hoặc 3x + 1 = 0

=> +) x = 0

+) 3x + 1 = 0

3x = -1

=> x = -1 /3

Vậy x = 0 hoặc x = -1/3 là nghiệm của đa thức

Bình luận (0)
Phúc Hoàng
11 tháng 5 2017 lúc 20:51

Đặt \(A=3x^2+x\)

Để x là nghiệm của đa thức a

\(\Leftrightarrow3x^2+x=0\\ \Rightarrow x.\left(3x+1\right)=0\\ \Rightarrow\sum_{x=\dfrac{-1}{3}}^{x=0}\)

Bình luận (0)
Sakura HeartPrincess
11 tháng 5 2017 lúc 20:54

Xét 3x2 + x = 0

<=> 3xx + x = 0

<=> x(3x+1) = 0

<=> [3x + 1 = 0x = 0

<=> [3x = -1x = 0

<=> [x = 0x = \(\dfrac{-1}{3}\)

Bình luận (0)
Nghĩa Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
28 tháng 4 2017 lúc 21:25

Bài 1. A= 3x^2y-5x^2y
= 3.(-2)^2.0,5-5.(-2)^2.0,5
= -4
Bài 2. a) A= 3xy^2+8xy+1
b)A= 3.(-1/2).1^2+8.(-1/2).1+1
=-9/2

Bình luận (0)
Bùi Đỗ Minh Đình
28 tháng 4 2017 lúc 21:28

bài 1:

A=3x^2y-5x^2y=4 tại x=-2vày=0,5

bài 2

a) khi thu gọn A ta được:

A=3xy^2+8xy+1

b) tính giá trị A:

A=3xy^2+8xy+1=-4 tại x=-1/2;y=1

xong rồi đó nếu đúng thì tick cho mình nhé

Bình luận (2)
Bui Thi Da Ly
2 tháng 5 2017 lúc 18:46

bài 1:

0,5 = \(\dfrac{1}{2}\)

Thay x = -2, y = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức A ta được:

A = 3.(-2)2.\(\dfrac{1}{2}\)-5.(-2)2.\(\dfrac{1}{2}\)

= 6-10

= -4

Vậy -4 là giá trị của biểu thức A tại x = -2, y = 0,5

bài 2:

a) A = -2xy2+3xy+5xy2+5xy+1

= (5xy2-2xy2)+(3xy+5xy)+1

= 3xy2+8xy+1

b) Thay x = -\(\dfrac{1}{2}\), y = 1 vào biểu thức A ta được:

A = 3.(-\(\dfrac{1}{2}\)).12+8.(-\(\dfrac{1}{2}\)).1+1

= (-\(\dfrac{3}{2}\))+(-4)+1

= -\(\dfrac{13}{2}\)

Vậy -\(\dfrac{13}{2}\)là giá trị của biểu thức A tại x = -\(\dfrac{1}{2}\), y = 1

đúng thì 1 tick nk các pn!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Tran Thuy Linh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
7 tháng 5 2017 lúc 11:14

\(x-y=9\Rightarrow x=9+y\Rightarrow y=x-9\)

Ta có:

\(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+x-9}{3x+y}-\dfrac{3y+y+9}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+\left(x-9\right)}{3x+y}-\dfrac{3y+\left(y+9\right)}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+y}{3x+y}-\dfrac{3y+x}{3y+x}\)

\(=1-1\)

\(=0\)

Vậy biểu thức \(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)khi \(x-y=9\) là 0

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
5 tháng 5 2017 lúc 20:02

\(x-y=9\Rightarrow y=x-9\) thay vào biểu thức B ta được :

\(B=\dfrac{4x-9}{3x+\left(x-9\right)}-\dfrac{4\left(x-9\right)+9}{3\left(x-9\right)+x}=\dfrac{4x-9}{4x-9}-\dfrac{4x-27}{4x-27}=1-1=0\)

Vậy giá trị của B là 0 tại \(x-y=9\)

Bình luận (1)
la thị ngọc hân
Xem chi tiết
Vương Hạ Nhi
29 tháng 4 2017 lúc 17:33

Câu 3: Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc

Bình luận (0)
Vương Hạ Nhi
29 tháng 4 2017 lúc 17:35

Câu 3: Khí hậu ôn đới hải dương

Khí hậu ôn đới lục địa

Khí hậu hàn đới
Khí hậu địa trung hải.

Bình luận (0)
takmatnik
Xem chi tiết
van tranthi
Xem chi tiết
Vương Hạ Nhi
29 tháng 4 2017 lúc 10:38

Ta có x² + x + 1
= x² + x + 4/4
= x² + x + 1/4 + 3/4
= (x² + x + 1/4) + 3/4
= (x² + 2.x.(1/2) + (1/2)² ) + 3/4
= (x + 1/2)² + 3/4
Do (x + 1/2) ≥ 0 ∀ x ∈ R
=> (x + 1/2)² + 3/4 ≥ 3/4 > 0 ∀ x ∈ R
=> x² + x + 1 > 0 ∀ x ∈ R

Bình luận (0)
Đạt Trần
29 tháng 4 2017 lúc 12:09

Đa thức Q(x) có nghiệm <=>Q(x)=0=>x2+(x+2)2=0

Mà x2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

(x+2)2lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>x2+(x+2)2lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x(vô lí)

Vậy Q(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
29 tháng 4 2017 lúc 21:33

Gỉa sử Q(x) có nghiệm

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=0\)

\(x^2\ge0\forall x;\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

Để \(x^2+\left(x+2\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(x+2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\) (loại vì vô lí)

Vậy điều giả sử là sai

Từ đó suy ra \(Q\left(x\right)=x^2+\left(x+2\right)^2\) vô nghiệm

Bình luận (0)
Nghĩa Tuấn
Xem chi tiết
Bui Thi Da Ly
1 tháng 5 2017 lúc 15:29

bài 3:

a) f(x)= x2+2x4-2x3+x2+5x4+4x3-x+5

= (2x4+5x4)+(4x3-2x3)+(x2+x2)-x+5

= 7x4+2x3+2x2-x+5

g(x)= -2x2+8x4+x-x4-3x3+3x2+5+4x3

=(8x4-x4)+(4x3-3x3)+(3x2-2x2)+x+5

= 7x4+x3+x2+x+5

b) h(x)=f(x)-g(x)

=(7x4+2x3+2x2-x+5)-(7x4+x3+x2+x+5)

=7x4+2x3+2x2-x+5-7x4-x3-x2-x-5

=(7x4-7x4)+(2x3-x3)+(2x2-x2)-(x+x)+(5-5)

=x3+x2-2x

Bài 4:

a) f(x)=5x4+x3-x+11+x4-5x3

=(5x4+x4)+(x3-5x3)-x+11

=6x4-4x3-x+11

g(x)=2x3+3x4+9-4x3+2x4-x

=(3x4+2x4)+(2x3-4x3)-x+9

=5x4-2x3-x+9

b) h(x)=f(x)-g(x)

=(6x4-4x3-x+11)-(5x4-2x3-x+9)

=6x4-4x3-x+11-5x4-2x3-x+9

=(6x4-5x4)-(4x3+2x3)-(x+x)+(11+9)

= x4-6x3-2x+20

c) Với x = -2

Ta có: h(-2)=(-2)4-6.(-2)3-2.(-2)+20=88\(\ne\)0

Vậy x = -2 không phải là nghiệm của đa thức h(x)

đúng thì tặng 1 tick cho mk nk các pn!!!

Bình luận (2)