Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
20 tháng 1 2017 lúc 21:21

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Ta có: nAl = \(\frac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)

nHCl = \(\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,05}{2}< \frac{0,2}{6}\)

=> Al hết, HCl dư

=> Tính theo số mol Al

Theo PTHH, nAlCl3 = nAl = 0,05 (mol)

=> mAlCl3 (tạo thành) = 0,05 x 133,5 = 6,675 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 1 2017 lúc 21:32

Ta có:

PTHH: Al + 3HCl -> AlCl3 + \(\frac{3}{2}\)H2

Ta có:

\(n_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al}=\frac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,05}{1}=0,05< \frac{0,2}{3}\approx0,067\)

=> Al phản ứng hết, HCl dư nên tính theo nAl.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng AlCl3:

\(m_{AlCl_3}=0,05.133,5=6,675\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
20 tháng 1 2017 lúc 19:43

Câu trả lời đúng: 5cm3 oxi

100% đúng luônhaha

Bình luận (1)
Cơn Gió Lạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
10 tháng 1 2017 lúc 19:37

+) Do X có điện tích hạt nhân là 11

=> X có số thứ tự là 11

+) Do X có 3 lớp electron

=> X thuộc chu kì 3

+) Do X có 1 e lớp ngoài cùng

=> X thuộc nhóm 1

=> X là Natri

Tính chất hóa học: Na co đầy đủ tính chất của 1 kim loại mạnh

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
9 tháng 1 2017 lúc 20:53

11 e=>stt 11

có 3 lớp e =>chu kì 3

1 lớp e ngoài cùng =>nhóm 1

vậy X là natri

tc là 1 nguyên tố kim loại

Bình luận (0)
Trần Vinh Quang
Xem chi tiết
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 12 2016 lúc 21:29

Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

nNo = \(\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH:

2Cu + O2 =(nhiệt)==> 2CuO (1)

CuO + 2HNO3 ===> Cu(NO3)2 + H2O (2)

3Cu + 8HNO3 ======> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)

Vì khi chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NO

=> Ở phản ứng (1), Cu còn dư

Gọi số mol Cu phản ứng ở (1) là x (mol)

Theo (1): nCuO = nCu = x (mol)

Theo (2): nHNO3 = 2nCuO = 2x (mol)

Theo (3):

nCu = 0,2 - x (mol)nHNO3 = \(\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\left(mol\right)\) nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)\left(mol\right)\)

Theo đề ra, ta có: nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)=0,02\)

=> x = 0,17 (mol)

Tổng số mol HNO3 = \(2x+\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\)

Thay x = 0,17

=> Tổng số mol HNO3 = 0,42 (mol)

=> VHNO3 = \(\frac{0,42}{0,5}=0,84\left(lit\right)\)

 

Bình luận (0)
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 12 2016 lúc 21:35

PTHH:

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

x....................x

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

y...................................0,5y

Gọi số mol Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y (mol)

Theo đề ra, ta có:

\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)

=> mMgO = 0,015a x 40 = 0,6a (gam)

=> %mMgO = \(\frac{0,6a}{a}.100\%=60\%\)

=> %mFe2O3 = 100% - 60% = 40%

Bình luận (0)
Thịnh Xuân Vũ
15 tháng 9 2017 lúc 17:30

PTHH: Mg(OH)2 → MgO + H2O

Fe(OH)2 → FeO + H2O

Gọi số mol của Mg(OH)2 là x , số mol của Fe(OH)2 là y => Số mol của MgO là a , số mol của FeO là b

Ta có hệ phương trình sau:

58x + 90y = 1,32a (1)40x + 72y = a (2)

Nhân phương trình (2) với 1,32 ta có :

52,8x + 95,04y = 1,32a (3)

Vì phương trình (3) và phương trình (1) đều bằng 1,32a

=> 58x + 90y = 52,8x + 95,04y

=> x = 0,97y

%MgO trong hỗn hợp oxit là:

40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%.40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%

%FeO trong hỗn hợp oxit là:

100% - 35,02% = 64,98%

Bình luận (0)
Minh Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
8 tháng 12 2016 lúc 20:05

a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

b/ Vì Cu không phản ứng với H2SO4(loãng)

=> 6,72 lít khí là sản phẩm của Al với H2SO4

nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol)

=> nAl = 0,2 ( mol)

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam

c/ nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam

Bình luận (0)
Thanh Tâm TK
Xem chi tiết
Công Kudo
30 tháng 11 2016 lúc 21:56

bạn biết là chất gì ko

Bình luận (0)
Thanh Tâm TK
21 tháng 2 2017 lúc 16:08

ko mới hỏi tại trong bồ đề thầy đưa tui có câu này

Bình luận (0)
L-Girl Duyên-ssi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
19 tháng 10 2016 lúc 22:48

Gọi nNa=2x \(\Rightarrow\) nBa = x (mol)

2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)

2x               \(\rightarrow\)                     x              (mol)

Ba + 2H2\(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2 \(\uparrow\)

x                  \(\rightarrow\)                    x         (mol)

nH2 = x + x = \(\frac{15,6}{22,4}\)  (mol)

\(\Rightarrow\) x = 0,348 

m = 23 . 2 . 0,348 + 137 . 0,348 = 63,684 (g)

*) ĐỀ CÓ SAI KHÔNG VẬY BẠN HCl TÁC DỤNG VỚI DD B ĐÂU CÓ TẠO KẾT TỦA

Bình luận (1)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 22:29

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

Bình luận (0)
Lightning Farron
10 tháng 10 2016 lúc 22:35

tạo CO2 chứ nhỉ

Bình luận (0)
Lightning Farron
10 tháng 10 2016 lúc 22:38

Kim loại không tan hết \(\rightarrow n_M>\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}0,35=0,175\left(mol\right)\)

Khi thêm 50ml dd HCI, dd sau phản ứng tác dụng với CaCO3 cho CO2 chứng tỏ còn dư HCI 

\(\rightarrow n_M< \frac{0,35+0,05}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(0,175< \frac{11,7}{M}< 0,2\rightarrow58,5< M< 66,86\)

Vậy M là Zn

 
Bình luận (0)