Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 21:51

Gọi x, y lần lượt là số mol Zn và kim loại A. (x, y > 0)
PT theo khối lượng hỗn hợp:
65x + Ay = 1,7 (I)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
x//////2x///////////x///////////x
A + 2HCl → ACl2 + H2
y/////2y//////////y//////////y
nH2 = 0,03 (mol)
=> x + y = 0,03 (II)
nA = 1,9/A
nHCl = 0,1 (mol)
=> 1,9/A < 0,05
=> A > 38 (*)
Từ (I) và (II) có hệ phương trình, biến đổi hệ ta được:
y(65 – A) = 0,25
=> y = 0,25/(65 – A) => A < 65
Vì y < 0,03
=> 0,25/(65 – A) < 0,03
=> A < 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của A
38 < A < 56
=> A là Ca (40)

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
10 tháng 10 2016 lúc 21:32

  (A) và (B) có tỉ lệ khối lượng là 1:1 
=>mA=mB=53.6/2=26.8(g) 
MA-MB=8 
=>MA=8+MB 
nA khác B 0.0375mol 
+TH1:nA>nB 
=>nA-nB=0.0375 
<=>26.8/8+MB-26.8/MB=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB+214.4=0 
=>vô nghiệm 

+TH2:nB>nA 
=>nB-nA=0.0375 
<=>26.8/MB-26.8/MB+8=0.0375 
<=>0.0375MB^2+0.3MB-214.4=0 
<=>MB=72(Gemani) 
=>MA=72+8=80(Brom) 
Vậy A là Brom,B là Gemani 

Bình luận (5)
Võ Hữu Phúc
Xem chi tiết
Hương Yangg
8 tháng 10 2016 lúc 20:37

Cậu biết số oxi hóa của từng nguyên tố trước và sau phản ứng chưa ?

Bình luận (3)
châu văn kim cương
Xem chi tiết
Hương Yangg
9 tháng 10 2016 lúc 10:49

Cậu tìm số mol của chất kết tủa và so sánh với số mol kiềm. Nếu nhỏ hơn thì xét 2 TH. Tự làm đi, đừng nhờ người khác làm tất cả. Tự túc là hạnh phúc mà ^^

Bình luận (1)
hoàng phạm
Xem chi tiết
hoàng phạm
17 tháng 9 2016 lúc 14:40

Giải hộ với

Bình luận (0)
Soái Vương
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
31 tháng 8 2016 lúc 19:58

-Dùng quỳ tím => nhận được KOH ( quỳ tím hóa xanh) -Dùng KOH dư tác dụng với các dung dịch

+ NaCl không phản ứng

+ Mg(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Mg(OH)2

HT: kết tủa trắng không tan trong KOH dư

+ Zn(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2KOH => K2ZnO2 + 2H2O

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư

+ Pb(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Pb(OH)2

Pb(OH)2 + 2KOH => K2PbO2 + 2H2O

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư + 2AgNO3 + 2KOH => Ag2O +2 KNO3 + H2O

HT: kết tủa đen Ag2O + AlCl3 + 3KOH => Al(OH)3 + 3KCl

Al(OH)3 + KOH => KAlO2 + 2H2O

 

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư

=> Nhận đượcMg(NO3)2 kết tủa trắng không tan

NaCl không có hiên tượng

AgNO3 kết tủa đen

- Dùng NaCl nhỏ vào các dd Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3

+Zn(NO3)2 và AlCl3 không phản ứng

=>Không có hiện tượng + Pb(NO3)2 + 2NaCl => 2NaNO3 + PbCl2

HT: kết tủa trắng PbCl2

=> Nhận Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng

- Dùng AgNO3 nhỏ vào Zn(NO3)2 và AlCl3

+ 3AgNO3 + AlCl3 => Al(NO3)3 + 3AgCl

HT: kết tủa trắng AlCl + Zn(NO3)2 Không phẩn ứng => không hiên tượng

=> nhận được Zn(NO3)2 và AlCl3

Dạng nhận biết này khá phức tạp,nếu câu trả lời trên không hiểu,em hãy hỏi gv ngay nha

Chúc em học tốt!!!!nhớ like...hi hi:))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 21:29

a)Nước tạo thành dd axit : SO2 hoặc CO2 
CO2 + H2O <=> H2CO3 
SO2 + H2O <=> H2SO3 

b)Nước tạo thành dd bazơ : Na2O hoặc CaO 
CaO + H2O => Ca(OH)2 
Na2O + H2O => 2NaOH 

c)Dung dịch axit tạo thành muối và nước : CaO,Na2O hoặc CuO 
CaO + 2HCl => CaCl2 + H2O 
Na2O + 2HCl => 2NaCl + H2O 
CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O 

d)Dung dịch bazơ tạo thành muối và nước : CO2 hoặc SO2 
CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O 
SO2 + 2NaOH => Na2SO3 + H2O 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 21:28

_Các cặp chất tác dụng lẫn nhau gồm : (K2O và H2O) , (CO2 và H2O) , (CO2 và KOH) 
K2O + H2O => 2KOH 
CO2 + H2O <=> H2CO3 
CO2 + 2KOH => K2CO3 + H2O 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 21:28

a)Tác dụng với H2O : CaO , SO3 
CaO + H2O => Ca(OH)2 
SO3 + H2O => H2SO4 

b)Tác dụng với HCl : CaO , Fe2O3 
CaO + 2HCl => CaCl2 + H2O 
Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O 

c)Tác dụng với NaOH: SO3 
SO3 + 2NaOH => Na2SO4 + H2O 

Bình luận (0)
Đặng Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:25

2 , trích 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau 

cho nước vào 3 ống nghiệm

mẫu thử nào không tan là CuO

mẫu thử nào tan là \(K_2O\) , \(P_2O_5\) 

\(K_2O+H_2O->2KOH\) 

\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\) 

cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm chữa 2 mẫu thử tan trong nước

dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là KOH tương ứng \(K_2O\) 

dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) tương ứng \(P_2O_5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 15:29

 số hạt notron là : ( 34 - 10 ) : 2= 12 ( hạt)

số p = số e = \(\frac{34-12}{2}=11\) 

=> nguyên tố đó là natri , khí hiệu Na

Bình luận (0)
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 15:29

1)

Ta có hệ pt:

\(2p+n=34\)
\(2p-n=10\)
Giải hệ ta được:\(p=e=11;n=12\)
Vậy X là natri \(\left(Na\right)\)

Bình luận (0)