Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
nNo = \(\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH:
2Cu + O2 =(nhiệt)==> 2CuO (1)
CuO + 2HNO3 ===> Cu(NO3)2 + H2O (2)
3Cu + 8HNO3 ======> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Vì khi chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NO
=> Ở phản ứng (1), Cu còn dư
Gọi số mol Cu phản ứng ở (1) là x (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = x (mol)
Theo (2): nHNO3 = 2nCuO = 2x (mol)
Theo (3):
nCu = 0,2 - x (mol)nHNO3 = \(\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\left(mol\right)\) nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)\left(mol\right)\)Theo đề ra, ta có: nNO = \(\frac{2}{3}\left(0,2-x\right)=0,02\)
=> x = 0,17 (mol)
Tổng số mol HNO3 = \(2x+\frac{8}{3}\left(0,2-x\right)\)
Thay x = 0,17
=> Tổng số mol HNO3 = 0,42 (mol)
=> VHNO3 = \(\frac{0,42}{0,5}=0,84\left(lit\right)\)