Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Song Tử Gemini
Xem chi tiết
♥ Aoko ♥
15 tháng 8 2017 lúc 16:13

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(VT=\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk.dk}{bd}=\dfrac{bd.k^2}{bd}=k^2\)

\(VP=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2.k^2+d^2.k^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2.\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 8 2017 lúc 10:23

\(\left|4x+3\right|-x=5\)

\(\Leftrightarrow\left|4x+3\right|=5+x\)

+ ) Khi \(4x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{3}{4}\)

\(4x+3=5+x\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\) ( chọn )

+ ) Khi \(4x+3< 0\Leftrightarrow x< -\dfrac{3}{4}\)

\(-4x-3=5+x\)

\(\Leftrightarrow-5x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{5}\) ( chọn )

Vậy ........

Bình luận (0)
Eren Jeager
15 tháng 8 2017 lúc 10:46

Ta có : \(\left|4x+3\right|-x=5\)

\(\Leftrightarrow\left|4x+3\right|=5+x\)

Trường hợp 1 : \(4x+3\ge0\Leftrightarrow x< -\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+3=5+x\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\) ( Thỏa mãn )

Trường hợp 2 :\(4x+3< 0\Leftrightarrow x< -\dfrac{3}{4}\)

\(-4x-3=5+x\)

\(\Leftrightarrow-5x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-8}{5}\) ( Thỏa mãn )

Vậy ...

Bình luận (0)
Trần Hồng Huyền
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
24 tháng 6 2017 lúc 11:08
Bình luận (0)
Thư Võ Thị Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 10:08

a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của BC

nên DB=DC
hay ΔDBC cân tại D

b: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

DI là đường cao

CA cắt DI tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔCBD

hay BH\(\perp\)CD

Bình luận (0)
Nhóc Tinh Nghịch
Xem chi tiết
Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 12:49

Bài 3: 

a: Ta có PQ+QM=PM

PR+RN=PN

mà PM=PN

và PQ=PR

nên QM=RN

b: Xét ΔPMN có PQ/PM=PR/PN

nên QR//MN

Bình luận (0)
Phùng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Awayuki Himeno
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 21:26

Trực tâm của tam giác tù nằm ngòai tam giác vì tam giác tù có 2 đường cao kẻ từ 2 góc nhọn nằm ngoài tam giác và cắt nhau tại đỉem ngoài tam giác do đó đừng cao còn lại tức kẻ từ góc tù sẽ đồng quy với 2 đường cao kia tại giao điểm nằm ngoài tam giác.

Bình luận (0)
Hiiiii~
16 tháng 5 2017 lúc 21:31

Hỏi đáp Toán

Nếu tam giác ABC có góc A tù => BC là cạnh lớn nhất

=> BC > BA

Kẻ đường cao BL thì LA; LC là hai hình chiếu của BA, BC => LA < LC

=> A nằm giữa L và C tức đường cao BL nằm ngoài tam giác ABC

Tương tự đường cao CK nằm ngoài tam giác ABC

Nên điểm cắt nhau của ba đường cao nằm ngoài tam giác


Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khả Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 9:43

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường  trung tuyến

nên AM là đường cao

BM=CM=BC/2=5(cm)

nên AM=12(cm)

b: Xét ΔABC có 
AM là đường trung tuyến

AG=2/3AM

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>BG là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

=>N là trung điểm của AC

Bình luận (0)
Thuỳ Linh Vũ
Xem chi tiết