Chương III- Điện học

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
ongtho
4 tháng 2 2016 lúc 23:24

Khi chạm quả cầu vào đầu A của thanh thép thì thanh thép sẽ nhiễm điện dương.

Điện tích dương này truyền sang ống nhôm, làm cho ống nhôm cũng nhiễm điện dương.

Lúc này ống nhôm và thanh thép nhiễm điện cùng dấu nên nó bị đẩy ra khỏi thanh thép.

Bình luận (0)
Sapphire Trần
Xem chi tiết
marian
1 tháng 2 2016 lúc 16:59

thanh nhựa nhiễm điện âm

giấy khô nhiễm điện dương

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Phương
2 tháng 2 2016 lúc 21:00

Thanh nhựa bị nhiễm điện âm 

Giấy khô bị nhiễm điện dương

Vì khi cọ xát với nhau thì thanh nhựa nhận thêm electron còn giấy khô bị mất electron

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
15 tháng 2 2016 lúc 12:33

thanh nhựa nhiễm điên âm

mảnh giấy khô nhiễm điện dương

Nếu muốn biết vì sao thì ta làm thí nghiệm

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
29 tháng 1 2016 lúc 21:37

C, thước nhựa bị nhiễm điễm điện thì chỉ tích điện thôi chứ không có dòng điện đâu :)

Bình luận (0)
Mai Phương
31 tháng 1 2016 lúc 9:17

C

Bình luận (0)
marian
31 tháng 1 2016 lúc 18:40

 

Không có dòng điện chạy qua :

 C. Thước nhựa bị nhiễm điện

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 1 2016 lúc 21:14

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy thì có dòng điện 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
29 tháng 1 2016 lúc 21:15

C đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng Yến
30 tháng 1 2016 lúc 9:09

banhqua

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
29 tháng 1 2016 lúc 17:30

Nguồn điện

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
3 tháng 2 2016 lúc 15:04

Nguồn điện

Bình luận (0)
phamna
3 tháng 5 2016 lúc 14:42

nguồn điệnhaha

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 21:42

Ta chỉ cần đưa vật đó lại gần các mẩu giấy vụn nếu nó hút các mẩu giấy thì nó bị nhiễm điện và ngược lại.Còn nếu muốn biết vật nhiễm điện gì thì ta đưa một thanh nhựa lại gần(theo quy ước thanh nhựa nhiễm điện âm) nếu vật hút thanh nhựa thì vật đó mang điện tích dương, còn vật đó đẩy thanh nhựa thì nó mang điện tích âm^^.

Bình luận (0)
phan kim lý
26 tháng 1 2016 lúc 18:41

chúng ta làm thí nghiệm leuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
26 tháng 1 2016 lúc 19:13

I hate you!bucquaOK!

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 15:42

Không thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương vì cũng có thể sau khi cọ sát quả cầu sẽ thêm hoặc mất đi êlectron đồng nghĩa với việc nó sẽ mang điện tích âm hoặc điện tích dương

Bình luận (0)
Trần Thị Hương Giang
20 tháng 7 2016 lúc 19:06

không, bởi vì thủy tinh cọ xát với mảnh lụa mang điện tích dương mà hai vật có cùng điện tích sẽ đẩy nhau nên quả cầu đó chỉ có thể mang điện tích âm hoặc trung hòa về điện

Bình luận (0)
Blaze
19 tháng 7 2021 lúc 18:26

Không thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương vì cũng có thể sau khi cọ sát quả cầu sẽ thêm hoặc mất đi êlectron đồng nghĩa với việc nó sẽ mang điện tích âm hoặc điện tích dương.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
marian
24 tháng 1 2016 lúc 20:35

vì vật bị nhiễm điện thì mang điện tích

Bình luận (0)
Supreme
24 tháng 1 2016 lúc 20:36

Là vì khi cọ sát 1 vật nào đó thì sẽ có nhiều electron , đưa lại 1 vật khác thì electron của vật này chuyển sang vật đó nên hút nhau , chắc vậy hihi

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
24 tháng 1 2016 lúc 21:30

Các chất đều được cấu tạo bởi các nguyên tử mà trong nguyên tử có các hạt electron chuyển động khi vật bị nhiễm điện thì các hạt elactrong duy chuyển nhanh hơn nên chúng truyền từ vật này sạng vật kia nên 1 vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

theo tớ là vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
25 tháng 1 2016 lúc 11:20

Câu này rất đơn giản.

Để biết một vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở gần các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì đã nhiễm điện, còn không hút thì không nhiễm điện.

Treo vật đó lên giá. Cọ xát một thước nhựa, thước nhựa sẽ nhiễm điện âm (quy ước). Đưa thước nhựa lại gần vật đó, nếu vật đó bị đẩy ra thì nó nhiễm điện âm, còn nếu bị hút lại thì nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
marian
24 tháng 1 2016 lúc 20:12

người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương

điện tích của thanh nhưa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm

ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm

tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu

Bình luận (0)
Kiên NT
24 tháng 1 2016 lúc 20:13

Vật nhiễm điện âm nấu nhận thêm electron(sinh ra khi cọ xát hai vật với nhau), vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron(sinh ra khi cọ xát hai vật với nhau).

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
22 tháng 1 2016 lúc 22:06

Cả 2 bạn Sơn và Hải đều nói đúng. 
* Thí nghiệm chứng minh : 
- Bạn Hải nói đúng : 
Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa và thanh nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô thì đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa ta thấy 2 vật trên hút nhau. 
- Bạn Sơn nói đúng : 
Lấy một thước nhựa sau khi đã cọ xát với mảnh len đưa lại gần những vụn giấy nhỏ ta thấy thước nhựa này hút các vụn giấy. 

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
22 tháng 1 2016 lúc 22:07

ta có thể làm thí nghiệm sau để kiểm tra:
lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong đó lại gần một mảnh nilong không bị nhiễm điện. nếu cả hai vật trên đều hút mảnh nilong thì cả hai vật này đều bị nhiễm điện và mang điện tích trái dấu. nếu chỉ có lược nhựa hoặc mảnh nilong hút vật kia thì ta có một trong hai vật đó bị nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
26 tháng 1 2016 lúc 15:02

???

Bình luận (0)