Chương II : Tam giác

Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
22 tháng 10 2017 lúc 8:05
Ribi Nkok Ngok25GP Ace Legona21GP Gia Hân Ngô18GP TRẦN MINH HOÀNG13GP Hung nguyen12GP lê thị hương giang12GP Trần Thị Hương10GP Lam Ngo Tung8GP Trần Quốc Lộc6GP Nguyễn Huy Tú6GP
Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
TORO ZANE
24 tháng 10 2017 lúc 18:40

GHI DE BI SAI RỒI

Bình luận (1)
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Phạm Tiến
21 tháng 10 2017 lúc 20:10

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c (0<a;b;c<180)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\); a+b+c=\(180^0\) ( Định lý tổng 3 góc trong tam giác)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20.4=80\\b=20.3=60\\c=20.2=40\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 góc trong tam giác đó lần lượt là: \(80^0;60^0;40^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2022 lúc 23:06

a: Xét tứ giác ABDE có

C là trung điểm của AD

C là trung điểm của BE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: BA=DE

b: Ta có: ABDE là hình bình hành

nên AB//DE

Bình luận (0)
Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2022 lúc 21:38

Xét ΔCAB và ΔCED có

CA=CE

\(\widehat{ACB}=\widehat{ECD}\)

CB=CD

Do đo: ΔCAB=ΔCED

Suy ra: AB=ED

Bình luận (0)
Subaru Natsuki
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Aki Tsuki
19 tháng 10 2017 lúc 19:58

Hình vẽ:

A B C E D M N I Q 1 1 1 2 1 1

Bài làm:

a/ Xét 2 tg vuông: MBD và NCE có:

MB = NC (gt)

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

=> \(\Delta MBD=\Delta NCE\left(ch-gn\right)\)

=> MD = NE

Ta có: \(\widehat{M_1}+\widehat{D_1}+\widehat{I_1}=180^o\)

\(\widehat{N_1}+\widehat{E_1}+\widehat{I_2}=180^o\)

mà g D1 = g E1 ; g I1 = g I2

=> \(\widehat{M_1}=\widehat{N_1}\)

Xét 2 tg vuông MDI và NEI có:

MD = NE (cmt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{N_1}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MDI=\Delta NEI\left(cgv-gnk\right)\)

=> MI = NI (1) mặt khác: I là giao điểm của MN và BC

=> 3 điểm M,N, I thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) => I là trung điểm của MN

b/

Bình luận (2)
Hung nguyen
20 tháng 10 2017 lúc 9:08

b/ Vì QI là đường trung trực MN nên

\(\Rightarrow QM=QN\)

Vì QA là đường trung trực của BC

\(\Rightarrow QB=QC\)

Lại có: \(MB=CN\)

\(\Rightarrow\Delta MBQ=\Delta NCQ\)

\(\Rightarrow\widehat{QBM}=\widehat{QCN}\left(1\right)\)

Dễ thấy: \(\Delta QBA=\Delta QCA\)

\(\Rightarrow\widehat{QBA}=\widehat{QCA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{QCA}=\widehat{QCN}\)

\(\widehat{QCA}+\widehat{QCN}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{QCA}=\widehat{QCN}=90^o\)

\(\Rightarrow QC\perp AC\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
20 tháng 10 2017 lúc 9:13

c/ \(QA^2=QC^2+AC^2=HC^2+HQ^2+HC^2+HA^2\)

\(=\dfrac{BC^2}{4}+HQ^2+\dfrac{BC^2}{4}+HA^2=HA^2+HQ^2+\dfrac{BC^2}{2}\)

Bình luận (0)
Tiểu Bình Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Idol
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
17 tháng 10 2017 lúc 20:23

Gọi a,b,c lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác

Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{3}= \frac{b}{4}= \frac{c}{5}\) và a + b + c = 24

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}= \frac{b}{4}= \frac{c}{5}= \frac{a + b + c}{3 + 4 + 5} = \frac{24}{12}= 2\)

=> a = 2 * 3 = 6

b = 2 * 4 = 8

c = 2 * 5 = 10

Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là 6cm; 8cm; 10 cm

Bình luận (0)
Dinh Thi Hai Ha
18 tháng 10 2017 lúc 19:42

Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y và z.

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\) và x+y+z= 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

\(\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3\Rightarrow x=6\)

\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=2.4\Rightarrow y=8\)

\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=2.5\Rightarrow z=10\)

Vậy ba cạnh của hình tam giác đó lần lượt là 6cm, 8cm và 10cm

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Leona
Xem chi tiết