Chương II- Nhiệt học

Thương Trần
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
14 tháng 5 2018 lúc 20:36

a)Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt là \(60^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(60-52,5\right)=7875\left(J\right)\)

c)Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,3\cdot c_2\cdot\left(100-60\right)=12c_2\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow12c_2=7875\)

\(\Rightarrow c_2=656,25\) J/Kg.K

d) Vì chưa bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài

P/s: Số ko bit đúng hay sai

Bình luận (2)
Nguyễn Bá Triều
Xem chi tiết
quy nguyen
14 tháng 5 2018 lúc 19:55

Công suất của Nam là

P=A/s=9000/360=25(W)

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
14 tháng 5 2018 lúc 20:21

Đổi 6 phút\(=360s\)

Công suất của Nam là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000}{360}=25\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Diễm Quỳnh
14 tháng 5 2018 lúc 20:26

Cho biết:

\(t=6phút=360s\)

\(A=9000J\)

Tìm: \(P=?\)

Giải:

Công suất của Nam thực hiện là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000}{360}=25\left(W\right)\)

Đáp số: \(P=25W\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Triều
Xem chi tiết
quy nguyen
14 tháng 5 2018 lúc 19:51

Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tịnh trông cốc tiếp xúc với nước sôi trước nóng lên nở ra, nhưng lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên do thủy tinh dẫn nhiệt kém vì vậy nó sẽ cản trở sự nở ra của lớp thủy tinh bên trong làm cốc nứt vỡ.

- Còn khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh trong và ngoài nở ra tương đối đồng đều nên cốc ít nứt vỡ.

- Để tránh cốc nứt vỡ ta thường tráng đều nước sôi cả trong và ngoài cốc trước khi rót nước sôi vào cốc.



Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
14 tháng 5 2018 lúc 20:18

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều nên rất dễ làm cốc bị vỡ
Cách khắc phục: Nung cốc vào nước ấm trước khi rót nước nóng vào hoặc là rót một ít nước nóng để tráng đều.

Bình luận (0)
Diễm Quỳnh
14 tháng 5 2018 lúc 20:24

Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thành bên trong nhận nhiệt trước nóng lên nở ra, còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra một lực cản rất lớn gây vỡ nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều; còn cốc thủy tinh mỏng nhận nhiệt đều nên không vỡ.

còn muốn cốc không bị vỡ thì y như @quy nguyen

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Triều
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
14 tháng 5 2018 lúc 20:16

Ta có \(V_{nước}=2lit\Rightarrow m_{nước}=2kg\)

Đổi \(500g=0,5kg\)

Nhiệt lượng nước thu vào là

\(Q_{thu}=m_1\cdot c_1\cdot\left(t-t_1\right)=2\cdot4186\cdot\left(t-15\right)\)

Nhiệt lượng quả cầu bằng đồng thau tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,5\cdot368\cdot\left(100-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow2\cdot4186\cdot\left(t-15\right)=0,5\cdot368\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t\approx16,828^oC\)

Bình luận (0)
Diễm Quỳnh
14 tháng 5 2018 lúc 20:18

Cho biết:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1'=15^oC\)

\(C_1=368J\)/kg.K

\(C_2=4186J\)/kg.K

Tìm: \(t_2=?\)

Giải:

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(0,5.386\left(100-t_2\right)=2.4186\left(t_2-15\right)\)

\(19300-193t_2=8372t_2-125580\)

\(t_2\approx16,9\left(^oC\right)\)

Đáp số: \(t_2=16,9^oC\)

Bình luận (0)
Dung Phạm
14 tháng 5 2018 lúc 20:26

Đổi : 2 lít = 2kg ; 500g = 0,5kg

*Tóm tắt :

m1 = 2kg ; c1 = 4186J/kg.K ; t1 = 15oC

m2 = 0,5kg ; c2 = 368J/kg.K ; t2 = 100oC

Tính t?

* Giải :

Nhiệt lượng mà nước thu vào là :

Q1 = m1.c1( t - t1 ) = 2.4186.( t - 15 ) = 8372t - 125580 ( J )

Nhiệt lượng mà đồng tỏa ra là :

Q2 = m2.c2.( t2 - t ) = 0,5.368.( 100 - t ) = 18400 - 184t ( J )

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào

=> Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Q1 = Q2

⇔ 8372t - 125580 = 18400 - 184t

⇔ 8556t = 143980

⇔ t = 16,8 ( oC )

vậy nước nóng lên tới 16,8oC.

Bình luận (0)
Huỳnh Lê
Xem chi tiết
Hiiiii~
15 tháng 5 2018 lúc 17:59

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(V_2=2l\Leftrightarrow m_2=2kg\)

\(\Delta t^0=t^0_c-t^0_đ=100-20=80^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________________________

\(Q=?\)

Giải:

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm là:

\(Q_1=m_1.\Delta t^0.c_1=0,3.80.880=21120\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q_2=m_2.\Delta t^0.c_2=2.80.4200=672000\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là:

\(Q=Q_1+Q_2=21120+672000=693120\left(J\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Huỳnh Lê
Xem chi tiết
Hiiiii~
15 tháng 5 2018 lúc 16:54

Tóm tắt:

\(m=1kg\)

\(t^0_đ=20^0C\)

\(t^0_c=100^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

___________________

\(Q=?\)

Giải:

Độ tăng nhiệt độ là:

\(\Delta t^0=t^0_c-t^0_đ=100-20=80^0C\)

Nhiệt lượng cần cung cấp là:

\(Q=m.\Delta t^0.c=1.80.4200=336000\left(J\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
nguyen thi vang
15 tháng 5 2018 lúc 20:05

Bài giải :

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :

\(Q=m.c.\Delta t=1.4200.\left(100-20\right)=336000\left(J\right)=336kJ\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là 336kJ.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
17 tháng 5 2018 lúc 10:35

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 kg nước ở 20° C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k

Bài giải :

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :

Q=m.c\(\Delta t=1.4200.\left(100-20\right)=33600\left(J\right)=336\left(kJ\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là 336(kJ).

Bình luận (0)
Khanh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Sobin
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
20 tháng 5 2018 lúc 10:07

nhỏ hơn .Vì giữa các phân tử rượu và nước có khoảng cách nên khi đổ chúng lẫn lại với nhau các phân tử sẽ đan xen nhau chui vào trog những chỗ có khoảng caachs nên thể tích hỗn hợp thu đc phải nhỏ hơn 120 cm^3

Bình luận (0)
minamoto mimiko
20 tháng 5 2018 lúc 10:16

Đổ 60cm3 nước vào 6ocm3 rượu thì thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn 120cm3.Vì giữa các phân tử rượu và nước có khoảng cách nên khi đổ chúng lẫn lại với nhau các phân tử sẽ đan xen nhau chui vào trog những chỗ có khoảng cách nên thể tích hỗn hợp thu đc phải nhỏ hơn 120 cm3

Bình luận (0)