Chương II- Nhiệt học

Ha Dlvy
Xem chi tiết
dfsa
1 tháng 5 2018 lúc 11:23

Nhiệt học lớp 8

Bình luận (0)
Ha Dlvy
Xem chi tiết
Ni Ni
1 tháng 5 2018 lúc 13:31

Vì miếng đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ.

Bình luận (0)
Ha Dlvy
Xem chi tiết
Người Âm Phủ
1 tháng 5 2018 lúc 20:58

Câu trả lời :

-Cốc thủy tinh mỏng: sẽ truyền nhiệt nhanh hơn và khó vỡ

-Cốc thủy tinh dày: sự lan nhiệt sẽ chậm và gây chênh lệch nhiệt độ cao => Cốc dễ vỡ

(*)Cách làm tránh vỡ:

-Rót từ từ, không rót nhanh quá một lúc

-Đổ vào cốc thủy tinh mỏng

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
1 tháng 5 2018 lúc 10:00

Lên Mr.Google Sợt đê 3

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
1 tháng 5 2018 lúc 9:59

1.B

2.A

3.B

4.B

5.B

6.D

7.D

8.C

9.D

Bình luận (3)
Ha Dlvy
1 tháng 5 2018 lúc 9:52

Bài tập Vật lý

Bình luận (0)
Ha Dlvy
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
1 tháng 5 2018 lúc 9:55

- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn

Bình luận (1)
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
1 tháng 5 2018 lúc 14:35

-Năng lượng của vật có được khi vật biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi.

-Khi vật bị biến dạng đàn hồi, độ biến dạng của vật càng lớn thì thì thế năng đàn hồi càng lớn.

Bình luận (0)
Ngọc Băng
Xem chi tiết
dfsa
18 tháng 4 2017 lúc 18:15

Câu 1

Tóm tắt:

m1= 275g= 0,275kg

m2= 10kg

C= 4200 J/kg.k

t1=40ºC

t2= 10ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*\(\Delta t\)= m2*C*\(\Delta t\)

<=> 0,275*4200*( 40-X)= 10*4200*( X-10)

=> X= 10,8ºC

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 10,8ºC

Bình luận (0)
dfsa
18 tháng 4 2017 lúc 18:25

Câu 2

m2=10kg

t1=80ºC

t2=12ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*\(\Delta t\)1= m2*C*\(\Delta t\)2

<=> m1*4200*( 80-37)= 10*4200*( 37-12)

=> m1= 5,8 kg

Vậy cần phải pha thêm 5,8kg nước ở 80ºC

Bình luận (0)
thuongnguyen
18 tháng 4 2017 lúc 16:21

1/ Goi nhiet do cuoi cung cua hon hop la t .Ta co

Tom tat

m1=275 g=0,275 kg

m2=10kg

c=4200 J/kg.k

t1=40\(^{0C}\)

t2=10\(^{0C}\)

-----------------------

t=?

Bai lam

Ap dung phuong trinh can bang nhiet ta co

Qtoa ra = Qthu vao \(\Leftrightarrow\)Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)m1.c.\(\Delta t1\)=m2.c.\(\Delta t2\)

\(\Leftrightarrow\)0,275.4200.(40-t)=10.4200.(t-10)

\(\Leftrightarrow\)46200-1155t = 42000t-420000

\(\Leftrightarrow\)46200+420000=42000t+1155t

\(\Leftrightarrow\)466200=43155t

\(\Rightarrow\)t=\(\dfrac{466200}{43155}=10,8^{0C}\)

Vay nhiet do cuoi cung cua hon hop la 10,8 \(^{0C}\)

Bình luận (0)
Trịnh Hửu Trúc Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng anh
Xem chi tiết
hattori heiji
30 tháng 4 2018 lúc 20:37

tóm tắt

V=2l => m=2kg

t1=25oC

t2=100oC

c=4200J/kg.K

Q=???

giải

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước 25oC là

Q=m.c(t2-t1)

<=> Q=2.4200.(100-250

<=> Q=630 000 (J)

đáp số Q=630 000 J

Bình luận (1)
Nhã Doanh
30 tháng 4 2018 lúc 20:40

* Tóm tắt:

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

C = 4200 J/kg.K

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

-------------------

Q = ?

Giải

Nhiệt lượng để đun sôi 2 lít nước là:

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Văn Hiếu
Xem chi tiết
Linh Diệu
28 tháng 4 2017 lúc 21:00

Tóm tắt:


m1=4,3kg t1=27oC c1=880J/kg.K

m2=1,5 kg c2=4200J/kg.K

t=32oC

-----------------------------------------------------------

a. Qthu=...? b. t2=...?

Giải

a. Nhiệt lượng thu vào của quả cầu nhôm: Qthu= m1.c1.\(\Delta_1\)= 4,3 . 880 . (32 - 27) = 18920 J

b. Nhiệt lượng tỏa ra của nước: Qtỏa= m2.c2.\(\Delta_2\)

Ta có: Qtỏa = Qthu

\(\Leftrightarrow\) m2.c2.\(\Delta_2\)= m1.c1.\(\Delta_1\)

\(\Leftrightarrow\) 1,5 . 4200. ( t2 - 32) = 18920 \(\Leftrightarrow\) t2 = 35oC Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 35oC

Bình luận (1)
Cheewin
28 tháng 4 2017 lúc 21:08

Tóm tắt: a) vì quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau

Q=Q1+Q2=m1.C1.(32-27)+m2.C2.(32-27)

m1=4,3kg = 50420 J

t1=27*C b) Ta có: Q= m1.c1.(t-t2)+m2.c2.(t2-t1)

m2=1,5 kg <=> 50420 = 4,3.880.(t-32)+1,5.4200.(32-27)

t2=32*C <=> t=37*C

C1=880J/Kg.K

C2=4200J/Kg.K

.............................

a) Qthu vào

b) t ban đầu

a) vì quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau

Q=Q1+Q2=m1.C1.(32-27)+m2.C2.(32-27)

= 50420 J

b) Ta có: Q= m1.c1.(t-t2)+m2.c2.(t2-t1)

<=> 50420 = 4,3.880.(t-32)+1,5.4200.(32-27)

<=> t=37*C

Bình luận (0)
Cheewin
28 tháng 4 2017 lúc 21:01

Tóm tắt: a) vì quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau

Q=Q1+Q2=m1.C1.(32-27)+m2.C2.(32-27)

m1=4,3kg = 50420 J

t1=27*C b) Ta có: Q= m1.c1.(t-t2)+m2.c2.(t2-t1)

m2=1,5 kg <=> 50420 = 4,3.880.(t-32)+1,5.4200.(32-27)

t2=32*C <=> t=37*C

C1=880J/Kg.K

C2=4200J/Kg.K

.............................

a) Qthu vào

b) t ban đầu

Bình luận (0)
Trần Võ Hạ Thi
Xem chi tiết
Netflix
30 tháng 4 2018 lúc 19:05

Câu 1:

Mình chọn nhiệt độ của nước lạnh là 20oC.

Gọi nhiệt độ của nước "ba sôi hai lạnh" là x(oC)

Qthu = Qtỏa

⇔2m.c.Δt = 3m.c.Δt

⇔2m.c.(x - 20) = 3m.c.(100 - x)

⇔2(x - 20) = 3(100 - x)

⇔2x - 40 = 300 - 3x

⇔2x + 3x = 300 - 40

⇔5x = 260

⇔x = 52oC

Vậy nhiệt độ của nước "ba sôi hai lạnh" là 52oC.

#Netflix

Bình luận (2)
Ngọc Huyền
30 tháng 4 2018 lúc 20:02

3.

Tóm tắt:

t1=24oC

t2= 56oC

m1 = m2

c = 4200 J/kg.K

Tính t = ?oC

Giải

Theo nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt lượng của nước ở nhiệt độ 24oC thu vào bằng nhiệt lượng của nước ở nhiệt độ 56oC tỏa ra:

Q1=Q2

=> c.m1.\(\Delta\)t1 = c.m2.\(\Delta\)t2

=> t - t1= t2 - t => t - 24 = 56 - t

=> 2t = 80

Nhiệt độ của nước khi ổn định là: t= \(\dfrac{80}{2}\) = 40oC

Vậy nhiệt độ của nước khi ổn định là 40oC

Bình luận (0)
Ngọc Huyền
30 tháng 4 2018 lúc 20:20

4.

Tóm tắt:

mCu = 128g = 0,128 kg

mnc = 240g =0,24kg

mmkl = 192g = 0,192 kg

t1 = 8,4oC; t2 = 100oC

t = 21,5oC

cCu = 380 J/kg.K; cnc = 4200 J/kg.K

Tính cmkl = ?J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế khi tăng nhiệt độ từ 8,4oC lên 21,5oC là:

Q1 = (cCu.mCu+mnc.cnc).\(\Delta\)t = (380.0,128+4200.0,24).(21,5-8,4)=13841,984 (J)

Theo nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế thu vào bằng nhiệt lượng của miếng hợp kim tỏa ra:

Q1 = Qmhk = 13841,984 J

Nhiệt dung riêng của miếng hợp kim là:

cmhk = \(\dfrac{Q_{mhk}}{m_{mhk}.\Delta t}\) = \(\dfrac{13841,984}{0,192.\left(100-21,5\right)}\)= 918 J/kg.K

- Hợp kim đó không phải là hợp kim của đồng và sắt vì tổng nhiệt dung riêng của đồng và sắt không bằng nhiệt dung riêng của miếng kim loại: cCu + cFe = 380 + 460 = 840 J/kg.K; 840 \(\ne\) 918

Bình luận (1)