Chương II. Kim loại

Nhật Hồng
Xem chi tiết
Hiếu Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 10:47

- Cho các kim loại tác dụng với nước

+ Kim loại tan: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Kim loại không tan: Mg, Cu, Al

- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH

+ Kim loại tan: Al

2Al + 2NaOH --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Mg, Cu

- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dd HCl

+ Kim loại tan: Mg

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Cu

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 20:56

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi số mol Zn, Fe là a, b

=> 65a + 56b = 18,6

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

______a----------------------->a

Fe + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b----------------------->b

=> a + b = 0,3

=> a = 0,2; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{0,2.65}{18,6}.100\%=69,89\%\\\%Fe=\dfrac{0,1.56}{18,6}.1005=30,11\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 20:59

\(PTHH:Fe+HCl\text{→}H_2+FeCl_2\)

\(PTHH:Zn+HCl\text{→}H_2+ZnCl_2\)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 23:56

- Cho các chất tác dụng với H2O

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn không tan: Ag, Pb, Al, Fe

- Hòa tan 4 chất rắn còn lại vào dd HCl

+ Chất rắn tan: Al, Fe (1)

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Pb, Ag (2)

- Hòa tan chất rắn ở (1) vào dd NaOH:

+ Chất rắn tan: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe

- Cho chất rắn ở (2) tác dụng với dd HNO3, sau đó cho dung dịch thu được tác dụng với dd NaI:

+ Kết tủa màu vàng nhạt: Ag

\(Ag+2HNO_3\rightarrow AgNO_3+NO_2+H_2O\)

\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)

+ Kết tủa màu vàng tươi: Pb

\(Pb+4HNO_3\rightarrow Pb\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

\(Pb\left(NO_3\right)_2+2NaI\rightarrow2NaNO_3+PbI_2\downarrow\)

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 10:45

Quặng hemantit chứa thành phần chính là : Fe2O3

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe}\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,0225\left(mol\right)\\ VìH=80\%\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,0225}{80\%}.160=4,5\left(tấn\right)\\ m_{quặng}=\dfrac{4,5}{82\%}=5,488\left(tấn\right)\)

Bình luận (0)
tienthanhr
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
27 tháng 12 2021 lúc 20:37

 Không nên dùng xô,chậu, nồi nhôm để đựng vôi,nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng vì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư  trong vôinước vôi hoặc vữa đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.

Bình luận (4)
Vương Rùa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 18:44

a) Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

 Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

0,3<-------------------------0,3

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{0,3.65}{30}.100\%=65\%\\\%Cu=100\%-65\%=35\%5\%\end{matrix}\right.\)

 

 

Bình luận (1)
►ᵛᶰシ๖ۣۜUⓈᗩ▼
26 tháng 12 2021 lúc 18:52

Cu Không Pư vs H2SO4
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\)=0.3 (mol)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2+H2\(\uparrow\)
0.3\(\leftarrow\)                        0.3 (mol)

mZn=0.3*65=19.5(g)
mCu=30-19.5=10.5(g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{19.5}{30}\cdot100=65\%\\\%Cu=\dfrac{10.5}{30}\cdot100=35\%\end{matrix}\right.\)
c)
\(n_{H_2}=0.3\left(mol\right)\)

2A+   6HCl \(\rightarrow\)2ACl3+3H2\(\uparrow\)

nA=\(\dfrac{0.3\cdot2}{3}\)=0.2 (mol) 
=)MA=\(\dfrac{11.2}{0.2}\)=56 
-> A là Fe
 

Bình luận (1)
Vương Rùa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 12:13

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

______0,4------>0,2

=> \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

Bình luận (1)
Rin Huỳnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:14

Pthh: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

n(H2SO4) = n(NaOH)/2 = 0,4/2 = 0,2 (mol)

V(ddH2SO4) = 200ml = 0,2l

Nồng độ mol ddH2SO4 là:

n(H2SO4)/V(ddH2SO4) = 0,2/0,2 = 1M

Bình luận (1)
Ngọc Yến
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 11:58

- Cho các chất rắn tác dụng với dd NaOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Mg, Ag

- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd HCl

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Mg

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Ag

Bình luận (1)
wibu chúa
Xem chi tiết