Chương II. Kim loại

Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
25 tháng 5 2016 lúc 8:41
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 5 2016 lúc 10:44

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. 
 

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Do Minh Tam
25 tháng 5 2016 lúc 10:32

Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi

nCO=1,792/22,4=0,08 mol

R2On          + nCO           =>2 R               + nCO2

0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol

nH2=1,344/22,4=0,06 mol

2R          +2mHCl =>2RClm +m H2

0,12/m mol<=                     0,06 mol

=>m/n=4/3 

Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe

Oxit kim loại là Fe3O4

Bình luận (2)
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 5 2016 lúc 10:45

 Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy 
_Tác dụng với CO: 
nCO=1.792/22.4=0.08(mol) 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
0.08/y->0.08(mol) 
=>nMxOy=0.08/y(1) 
=>nO=0.08mol 
=>mO=0.08*16=1.28(g) 
=>mM=4.64-1.28=3.36(g) 
nH2=1.344/22.4=0.06(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
0.12/n----------------->0.06(mol) 
=>M=3.36/0.12/n=28n 
_Xét hóa trị của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
=>M là sắt (Fe) 
=>nFe=0.12/2=0.06(mol) 
=>nFexOy=0.06/x (2) 
Từ(1)(2)=> 
0.08/y=0.06/x 
<=>0.08x=0.06y 
<=>x/y=3/4 
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Không Đổi Tên Được
16 tháng 10 2016 lúc 11:57

fe2o3 á bạn

 

 

Bình luận (0)
Quang Mai Van
15 tháng 8 2018 lúc 21:55

fe3o4

Bình luận (0)
Vip Pro
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyên
4 tháng 5 2016 lúc 18:19

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 18:21

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
4 tháng 5 2016 lúc 19:05

Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Lấy thí dụ chứng minh.

Lời giải.

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyen Hong Quang
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 3 2016 lúc 10:41

Ag + AgNO3 (không phản ứng)

Cu + 2AgNO3 -> 2Ag +Cu(NO3)2

 0.04                    0.08

 n(Ag)=8.8/108=0.08 mol

m(Cu)=0.04*64=2.56(g)

%m(Cu)=(2.56*100)/5=51.2%

Bình luận (0)
Nguyen Hong Quang
17 tháng 3 2016 lúc 20:59

sai rồi bạn , mình ra là 32 % 

 

Bình luận (0)