Chương II. Kim loại

Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
9 tháng 11 2017 lúc 20:19

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (1)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2)

mZn;Fe=21,6-3=18,6(g)

nH2=0,3(mol)

Đặt nZn=a

nFe=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mFe=56.0,1=5,6(g)

%mCu=\(\dfrac{3}{21,6}.100\%=13,9\%\)

%mFe=\(\dfrac{5,6}{21,6}.100\%=26\%\)

%mZn=100-13,9-26=60,1%

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
9 tháng 11 2017 lúc 20:28

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Mỹ Châu
Xem chi tiết
Ho Le Thuy Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:32

X là Zn

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
9 tháng 11 2017 lúc 20:03

\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)

2X+2nHCl\(\rightarrow\)2XCln+nH2

\(n_X=\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,12=\dfrac{0,24}{n}mol\)

\(M_X=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\)\(\rightarrow\)nghiệm phù hợp n=2 và MX=65(Zn)

\(n_{HCl\left(X\right)}=2n_{H_2}=0,24mol\rightarrow n_{HCl\left(Y\right)}=\dfrac{0,24}{2}=0,12mol\)

MxOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xMCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{M_xO_y}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,12}{2y}=\dfrac{0,06}{y}mol\)

\(M_{M_xO_y}=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,06}{y}}=\dfrac{160y}{3}\)\(\rightarrow\)Mx+16y=\(\dfrac{160y}{3}\)

\(\rightarrow\)3Mx=112y\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\);với \(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của M

\(\dfrac{2y}{x}\)=1\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{56}{3}\)(loại)

\(\dfrac{2y}{x}=2\)\(\rightarrow M=\dfrac{112}{3}\)(loại)

\(\dfrac{2y}{x}=3\rightarrow M=56\left(Fe\right)\)

Bình luận (0)
Anh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
11 tháng 11 2017 lúc 21:35

1.

2Cu +O2 -to-> 2CuO

vì khi cho A vào dd H2SO4 đặc nóng có khí C => A :Cu dư,CuO,Ag

CuO +H2SO4đặc nóng --> CuSO4+H2O

Cu +2HSO4đặc nóng --> CuSO4 +SO2 +2H2O

dd B:CuSO4

khí C:SO2

2KOH +SO2 --> K2SO3+H2O

KOH +SO2-->KHSO3

dd D:K2SO3,KHSO3

BaCl2+K2SO3 --> BaSO3 +2KCl

2NaOH +2KHSO3 --> Na2SO3 +K2SO3 +2H2O

Bình luận (1)
Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
Bình luận (2)
Hải Diệu
Xem chi tiết
Cong Nguyen
Xem chi tiết
Elly Phạm
30 tháng 7 2017 lúc 17:24

Ta có Mdung dịch = Mtham gia - M\(\uparrow\)H2

= 92,4 + 8 - MH2

Vì là kim loại kiềm thổ => M có hóa trị I

M + H2O MOH + H2

x x x x

Ta có mM = xM = 8 ( 1 )

=>C%MOH = \(\dfrac{x\times\left(X+17\right)}{92,4+8-2x}\) . 100 = 14,8 %

= \(\dfrac{x\times\left(X+17\right)}{92,4+8-2x}\) = 0,148

=> 0,148 . ( 92,4 + 8 - 2x ) = x . ( X + 17 )

=> 14,8592 - 0,296x = xX + 17x

=> 14,8592 = xX + 17,296x

( 1 ) => 14,8592 = 8 + 17,296x

=> x = \(\dfrac{4287}{10810}\) ( mol )

=> x = 8 : M

=> M = 22,1 ( bỏ qua sai số )

=> M là Na

Bình luận (2)
Elly Phạm
31 tháng 7 2017 lúc 12:01

Mình xin lỗi vì bài dưới mình quên cân bằng phương trình

Bình luận (0)
Anh Triêt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
5 tháng 11 2017 lúc 16:20

Chương II. Kim loại

Bình luận (0)
Thanh Phương
5 tháng 11 2017 lúc 16:14

nBa(OH)2 =0,15
nBaCO3 =0,08
TH1. Xảy ra 1 phản ứng
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
nCO2 = nBaCO3 =0,08
V = 0,08.22,4=1,792 lít
TH2. Xảy ra 2 phản ứng

CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
. 0,15. . . . 0,15. . . . . . . 0,15
BaCO3 + CO2 + H2O ---> Ba(HCO3)2
0,15-0,08
nCO2 = 0,15 + 0,07 =0,22
V = 4,928 lít

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
3 tháng 11 2017 lúc 21:17

M+Cl2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)MCl2

\(\dfrac{2,1}{M}=\dfrac{8,3125}{M+71}\rightarrow\)2,1(M+71)=8,3125M\(\rightarrow\)6,2125M=149,1

\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{149,1}{6,2125}=24\left(Mg\right)\)

Bình luận (0)
Trần Phương Nghi
3 tháng 11 2017 lúc 21:10

kết quả M thuộc nguyên tố Mg đúng không mấy bn

Bình luận (0)
Anh
Xem chi tiết
An Trần
4 tháng 11 2017 lúc 10:12

\(n_{OH}=10Vmol\)

\(n_H=1,2mol\)

Có 2 trường hợp xảy ra để tạo \(H_2\).

1. Acid dư

2. Bazơ dư ( vì Al lưỡng tính )

Xét TH1:

\(n_H\) dư = ( 1,2 - 10V ) mol

----> \(n_{H_2}=0,15\rightarrow V=0,09\) ( lít ) = 90ml

Xét TH2:

\(n_{OH}\) dư = ( 10V - 1,2 ) mol

Ta có:

\(H_2O+Al+OH\left(-\right)\rightarrow AlO_2\left(-\right)+\dfrac{3}{2}H_2\)

\(\rightarrow n_{OH}=0,1mol\rightarrow V=0,13\) lít = 130ml.


Bình luận (0)