Chương II- Điện từ học

Boss Chicken
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 10 2021 lúc 11:08

Tóm tắt : 

R = 10Ω

S = 1,4mm2

p = 2,8.10-8Ω.m

l = ?

                                 1,4mm2 = 1,4.10-6m2

                                  Chiều dài của dây

                           \(l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.1,4.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}=500\left(m\right)\)

   Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Edogawa Conan
3 tháng 10 2021 lúc 11:09

Đổi \(1,4mm^2=1,4.10^{-6}m^2\)

Chiều dài của dây:

Ta có: \(R=p.\dfrac{l}{S}\Leftrightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.1,4.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}=500\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Boss Chicken
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 10 2021 lúc 11:00

Tóm tắt : 

p = 0,50.10-6Ω.m

S = 0,1mm2

l = 2m

R = ?

                                  0,1mm2 = 0,1.10-6m2

                                     Điện trở của dây

                            \(R=p\dfrac{l}{S}=0,50.10^{-6}\dfrac{2}{0,1.10^{-6}}=10\left(\Omega\right)\)

  Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 11:32

6 bóng đèn giống nhauu nên điện trở như nhau

\(=>Rđ=\dfrac{U^2}{P}=12\left(ôm\right)\)

các đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện như nhau

\(=>I\left(đm\right)=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

ta cần mắc R0 nt (Rđ // Rđ)nt(Rđ//Rđ)nt(Rđ//Rđ)

nếu mắc như vậy 

\(=>Im=I\left(đm\right)+I\left(đm\right)=0,5+0,5=1A=Io\)

\(=>U0=I0.R0=6V\)

\(=>U\)(6 đèn)\(=24-6=18V=6+6+6\left(V\right)\)(đúng)

nên cánh mắc trên phù hợp

Bình luận (0)
pink hà
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 7 2021 lúc 19:05

từ I1+I2=I=3(A)

và I2=2I1

=> I2=2(A) và I1=1(A)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{27}{1}=27\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{27}{2}=13,5\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 7 2021 lúc 8:08

a, \(R=\dfrac{U}{I}=19\left(\Omega\right)\)

\(Q=I^2R.t=20^2.19.60=456000\left(J\right)\)

\(A=F.S=17100.16=273600\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A}{Q}.100=60\left(\%\right)\)

b, \(Q'=456000.20\%+456000=547200\left(J\right)\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{Q'}{I^2.t}=22,8\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Hải
Xem chi tiết
missing you =
2 tháng 5 2021 lúc 17:31

 

a,MÁy này là máy hạ thế vì U1>U2(220V>10V)

b, ta có n1/n2=U1/U2<=>2000/n2=220/10<=>n2=(2000x10)/220=1000/11=~91 vòng

Bình luận (0)
Minh huy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 21:19

Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi

1.

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)

Máy tăng thế khi n1 < n2 , U1 < U2

Máy hạ thế khi n1 > n2 , U1 > U2

2.

Là hiện tượng tia sáng truyền từ kk sang nước ( từ môi trường trong suốt này sang mt trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mt

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Study for our future

3. TKHT:

Phần rìa mỏng hơn phần giữa

Đặt vật sát TK, nhìn qua TK thấy ảnh lớn hơn vật

Chùm tia tới // chùm tia ló hội thụ

TKPK : ngược lại với TKHT

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 21:22

4. 

TKHT:

-Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng

- Tia tới qua tiêu điểm tia ló // với trục chính

- Tia tới // trục chính, tia ló qua tiêu điểm

TKPK:

Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng

Tia tới // trục chính, tia ló kéo dài qua tiêu điểm

5.

-Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn

-Dùng để quan sát các vật nhỏ

- G = 25/f

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Phương
15 tháng 4 2021 lúc 21:46

1.hệ thức giữa hđt ở mỗi cuộn dây với số vòng dây của mỗi cuộn?từ hệ thức cho biết khi nào máy có chức năng tăng,giảm thế 

Bình luận (0)
Aurora
Xem chi tiết
Tư Duệ
13 tháng 4 2021 lúc 22:18

Ý A nha!

- đặc điểm của thấu kính hội tụ là phần rìa mỏng hơn phần giữa

Bình luận (0)