Chương I. Khái quát về cơ thể người

djklsalkjlkjasjklsa
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
20 tháng 9 2018 lúc 21:29

* Trả lời:

\(-\) Vì con người đã qua quá trình tiến hóa và phát triển khiến xương mặt thay đổi so với động vật

\(-\) Nó có những loại xương phân hóa để phù hợp với hệ cơ quan của con người, vd: xương cằm giúp cho con người thích nghi với việc nhai,...

Bình luận (1)
KimTaehuyunh
20 tháng 9 2018 lúc 22:18

- Vì con người phát triển và tiến hóa hơn xương mặt thay đổi, nhỏ và ít thô hơn so với động vật.

- Nó có những loại xương phân hóa để phù hợp với hệ cơ quan cua con người

Bình luận (10)
Nhock Ma Kết
24 tháng 9 2018 lúc 21:07

con người ngày càng tiến hóa và phát triển so với các động vật bậc thấp

đảm nhiệm các ghức năng quan trọng cao cấp mà các loài động vật khác không có

con người biết dùng lữa để nấu chín thức ăn, không ăn thịt sống, không săn bắt hái lượm nữa mà trồng trọt chăn nuôi

phát triển giọng nói và ngôn ngữ

vì vậy cho nên xương mặt người phát triển theo hướng nhỏ hơn gọn hơn phù hợp với lối ăn uông của loài người văn minh nên ít hô và nhỏ hơn các laoif thú

Bình luận (0)
Phạm Trí Cường
Xem chi tiết
Phạm Trí Cường
16 tháng 9 2018 lúc 15:20

Ai giúp e với mai phải nộp rồi

Bình luận (0)
Thảo Phương
16 tháng 9 2018 lúc 15:22

Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh và của cộng đồng. Theo ảnh hưởng của hành vi đến sức khỏe, chúng ta có thể thấy ba loại hành vi sức khỏe.

Những hành vi có lợi cho sức khỏe: Đó là các hành vi lành mạnh được người dân thực hành để phòng chống bệnh tật, tai nạn, bảo vệ và nâng cao sức khỏe hay các hành động mà một người thực hiện để làm cho họ và những người khác khỏe mạnh và phòng các bệnh tật, ví dụ như khám thai định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, dinh dưỡng hợp lý, nuôi con bằng sữa mẹ, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành vệ sinh môi trường, giảm các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều…

Những hành vi có hại cho sức khỏe: Là các hành vi có nguy cơ hoặc có tác động xấu đến sức khỏe do một cá nhân, một nhóm người hay có thể cả một cộng đồng thực hành. Một số hành vi có hại cho sức khỏe do cá nhân và cộng đồng thực hành đã lâu và có thể trở thành những thói quen, phong tục tập quán gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của nhiều người. Ví dụ như sử dụng phân tươi bón ruộng, không ăn chín uống chín, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu, quan hệ tình dục bừa bãi thiếu bảo vệ,…

Bình luận (0)
Thảo Phương
16 tháng 9 2018 lúc 15:23

Khói bụi – thủ phạm đáng sợ với sức khỏe của con người. Hàng ngày môi trường không khí ở nước ta phải gánh chịu một lượng khói bụi khá lớn, trong đó khói bụi chì thải ra môi trường nhiều nhất, nguy hiểm nhất và đang từng ngày, từng giờ đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của mỗi người dân. Đa phần khói bụi chì thải ra môi trường có nguồn gốc từ các công trường xây dựng, các ngành sản xuất công nghiệp, luyện kim, khai thác mỏ, các hoạt động sản xuất tái chế như tái chế bình ác quy, sử dụng sơn pha chì… Ở nước ta hiện nay có khoảng 150 nghề và 400 quá trình công nghệ có sử dụng chì. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nguồn thải ra khói bụi chì lớn nhất vẫn chủ yếu là phương tiện giao thông cá nhân như: xe máy, ô tô. Đa số các phương tiện này đang sử dụng nhiên liệu có chứa chì nên trong quá trình hoạt động nó sẽ thải ra không khí một lượng khói bụi chì khá lớn. Trong khi đó, việc đi lại trên đường phố là nhu cầu cần thiết hằng ngày của con người, do vậy phơi nhiễm thường xuyên khói bụi chì khó ai tránh khỏi và những nguy hại ảnh hưởng đến sức khỏe cũng ít người lường hết được. Khi hít phải khói bụi chì, chì sẽ đi vào đường máu làm giảm hồng cầu và gây ra tình trạng thiếu máu. Bên cạnh đó, ngửi khói bụi chì còn gây ra ngộ độc, lâu ngày chì sẽ tích lũy trong gan dẫn đến ung thư. Nguy hiểm hơn, trẻ em dưới 5 tuổi thường xuyên hít phải khói bụi chì sẽ bị viêm đường hô hấp, viêm phổi và ảnh hưởng hệ thần kinh não khiến trẻ hôn mê, co giật và thậm chí là tử vong.Hơn nữa, chì là một kim loại cực độc, khi vào cơ thể nó sẽ tác động vào cả hệ miễn dịch, tim mạch, thận, bộ phận sinh sản…gây ra những tác hại vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe con người. Người dân cần phải hạn chế đi ra ngoài đường trong giờ cao điểm, đặc biệt là trẻ nhỏ. Cần phải đeo khẩu trang để phòng tránh hít phải khói bụi nhiễm chì vào cơ thể. Chính vì vậy, để phòng ngừa nguy cơ nhiễm độc chì từ khói bụi chì cũng như để bảo vệ cơ thể khỏi những căn bệnh hiểm nghèo thì mọi người nên tự tìm cho mình phương pháp phòng và đào thải thải độc chì ra khỏi cơ thể ngay từ hôm nay.

Bình luận (0)
Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
16 tháng 9 2018 lúc 19:53

Bộ xương người gồm 3 phần :
- Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).
- Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
16 tháng 9 2018 lúc 19:53
Bộ xương người gồm 3 phần : Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm. Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi). Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).
Bình luận (0)
Lê Thanh Nhàn
22 tháng 9 2018 lúc 21:04

Bộ xương người gồm 3 phần:

- Xương đầu gồm: xương mặt và xương sọ

- Xương thân gồm: xương sống, xương sườn, xương ức

- Xương chi gồm: xương tay và xương chân

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
16 tháng 9 2018 lúc 19:56

bộ xương người gồm 3 phần :xương đầu ,xương thân và xương chi
---xương đầu:gồm khối xương sọ và các xương mặt
---xương thân:gồm xương ưc,xương sườn va xương sống
---xương chi:gồm xương tay và xương chân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
16 tháng 9 2018 lúc 19:56

bộ xương người gồm 3 phần :xương đầu ,xương thân và xương chi
---xương đầu:gồm khối xương sọ và các xương mặt
---xương thân:gồm xương ưc,xương sườn va xương sống
---xương chi:gồm xương tay và xương chân

Bình luận (0)
Quốc Huy
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
16 tháng 9 2018 lúc 19:22

* Sự giống nhau:

Chức năng của bộ xương:
_ Tạo khung cho cơ thể
_ Là chỗ bám của các cơ
_ Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
_ Tạo huyết
* Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân:
-Do phải gánh chịu sức nặng của toàn bộ cơ thể, xương chi dưới to, thành ống xương dày, đầu các xương dài có tiết diện lớn hơn.
-Khác biệt lớn nhất nằm ở xương bàn tay/ngón tay và bàn chân/ngón chân
-Xương bàn tay ngắn, nhỏ - xương bàn chân dài và đặc biệt có xương gót chân lớn, xương bàn chân và xương gót kết hợp lại tạo thành một khung hình vòm, để có thể chống đỡ sức nặng toàn cơ thể.
-Xương ngón tay thon, dài, có khớp xương ngón cái linh động, giúp ngón cái có thể đối diện với 4 ngón còn lại của bàn tay ( cầm, nắm ), điều này không có ở ngón cái bàn chân - xương ngón chân to & ngắn, ngón út bàn chân chỉ có 2 đốt chứ không có 3 đốt như ngón út của bàn tay.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
16 tháng 9 2018 lúc 19:42

- Giống:

+ Đều là xương ống.
+ Xương đai vai (đai hông)
+ Xương cánh tay (cẳng chân)
+ Xương cổ tay (cổ chân)
+ Xương bàn tay (bàn chân)
+ Xương ngón tay (ngón chân)

- Khác:

+ Tay: +Xương tay nhỏ
+ Các khớp xương tay linh hoạt, đặc biệt cổ tay và bàn tay rất linh hoạt.
--> Thích nghi với quá trình lao động.

+ Chân: + Xương chân dài, to khỏe.
+ Các khớp ít linh hoạt hơn
--> Thích nghi với dáng đi thẳng ở người

Bình luận (0)
Trịnh Khánh LInh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
25 tháng 8 2018 lúc 16:13

* Bạn tham khảo nha~

Bó chân khi bị bong gân:

Căng nhẹ cuộn băng thun và băng theo kiểu lợp ngói (lớp sau chồng lên 2/3 lớp trước).Bị bong gân cổ chân, bạn hãy băng thun đi từ bàn chân qua cổ chân và kết thúc tại cẳng chân để cố định nhẹ nhàng.

+Xoa bóp khi bị chuột rút:

Đặt chân xuống đất hoặc gót chân khi nằm thẳng chặt chạm vào tường, cũng có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.Ngoài ra, duỗi thẳng đầu gối, sau đó lại cong vểnh bàn chân về phía sau gối, gập lên trên, nhẹ nhàng xoay chân sẽ giúp giảm chứng chuột rút

+Vận động chống căng cơ:

1.Giãn cơ xô và cơ tay: Đan xen ngón tay vào nhau, đưa lên phía trên đầu bạn, đẩy bàn tay hướng lên trên và giữa lại.

2.Giãn cơ tay + vai + ngực: Nắm chặt tay đằng sau lưng của bạn và giữ lại, từ từ nâng tay hướng lên trên tới độ chặt cảm thấy dễ chịu.

3. Giãn cơ xô - cơ liên sườn : Nắm chặt khuỷu tay với bàn tay đối diện và nhẹ nhàng kéo nghiêng sang một bên.

4. Giãn cơ vai: Cánh tay dang rộng và hướng ra ngoài, kéo nhẹ nhàng cánh tay ra sau cho tới khi bàn tay bạn cảm thấy thắt chặt ở ngực vai và cánh tay.

5. Giãn cơ liên sườn: Ngồi xuống với một chân đằng trước, vắt chân còn lại qua gối chân kia. Đặt khuỷu tay của bạn qua đầu gối chân ở trên và nhẹ nhàng xoay người sao cho cơ liên sườn được kéo căng.

6. Giãn cơ khớp trong: Trong tư thế ngồi, khi đó nắm lấy cổ chân của bạn, ép lòng bàn chân lại với nhau. Để đùi của bạn thoải mái hướng về sàn. Để tạo áp lực nhiều hơn, nhẹ nhàng đẩy chân vào trong và đặt khủy tay lên phần bên trong đùi của bạn.</p>

7. Giãn cơ đùi sau + bắp chân: Ngồi trên sàn nhà với hai chân duỗi thẳng, thân người vuông góc với sàn nhà, chống hai tay sát hông, từ từ gập thân trên sao cho đầu của bạn tiến sát tới đầu gối.

8. Giãn cơ mông + đùi trước: Bạn đứng yên với một chân. nắm chặt bàn chân và nhẹ nhàng kéo lên trên và phần sau hướng vào mông, giữ phần khung chậu thẳng và tư thế đứng thẳng

9. Giãn cơ mông + đùi sau: Đứng thẳng, từ từ cúi xuống sao hai tay đặt xuống mũi bàn chân, nhẹ nhàng kéo sao cho trán của bạn tiến sát tới 2 đầu gối.

10. Giãn cơ bắp sau: Bạn đứng thẳng người với bàn chân hướng về phía trước, khuỷu gối vuông góc và chân còn lại đưa ra sau. Giữ gót chân và bàn chân trên sàn nhà trong suốt lúc căng cơ.

Bình luận (0)
Hải Đăng
26 tháng 8 2018 lúc 10:33

+Bó chân khi bị bong gân:

Căng nhẹ cuộn băng thun và băng theo kiểu lợp ngói (lớp sau chồng lên 2/3 lớp trước).Bị bong gân cổ chân, bạn hãy băng thun đi từ bàn chân qua cổ chân và kết thúc tại cẳng chân để cố định nhẹ nhàng.

+Xoa bóp khi bị chuột rút:

Đặt chân xuống đất hoặc gót chân khi nằm thẳng chặt chạm vào tường, cũng có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.Ngoài ra, duỗi thẳng đầu gối, sau đó lại cong vểnh bàn chân về phía sau gối, gập lên trên, nhẹ nhàng xoay chân sẽ giúp giảm chứng chuột rút.

+Vận động chống căng cơ:

1.Giãn cơ xô và cơ tay: Đan xen ngón tay vào nhau, đưa lên phía trên đầu bạn, đẩy bàn tay hướng lên trên và giữa lại.

2.Giãn cơ tay + vai + ngực: Nắm chặt tay đằng sau lưng của bạn và giữ lại, từ từ nâng tay hướng lên trên tới độ chặt cảm thấy dễ chịu.

3. Giãn cơ xô - cơ liên sườn : Nắm chặt khuỷu tay với bàn tay đối diện và nhẹ nhàng kéo nghiêng sang một bên.

4. Giãn cơ vai: Cánh tay dang rộng và hướng ra ngoài, kéo nhẹ nhàng cánh tay ra sau cho tới khi bàn tay bạn cảm thấy thắt chặt ở ngực vai và cánh tay.

5. Giãn cơ liên sườn: Ngồi xuống với một chân đằng trước, vắt chân còn lại qua gối chân kia. Đặt khuỷu tay của bạn qua đầu gối chân ở trên và nhẹ nhàng xoay người sao cho cơ liên sườn được kéo căng.

6. Giãn cơ khớp trong: Trong tư thế ngồi, khi đó nắm lấy cổ chân của bạn, ép lòng bàn chân lại với nhau. Để đùi của bạn thoải mái hướng về sàn. Để tạo áp lực nhiều hơn, nhẹ nhàng đẩy chân vào trong và đặt khủy tay lên phần bên trong đùi của bạn.

7. Giãn cơ đùi sau + bắp chân: Ngồi trên sàn nhà với hai chân duỗi thẳng, thân người vuông góc với sàn nhà, chống hai tay sát hông, từ từ gập thân trên sao cho đầu của bạn tiến sát tới đầu gối.

8. Giãn cơ mông + đùi trước: Bạn đứng yên với một chân. nắm chặt bàn chân và nhẹ nhàng kéo lên trên và phần sau hướng vào mông, giữ phần khung chậu thẳng và tư thế đứng thẳng.

9. Giãn cơ mông + đùi sau: Đứng thẳng, từ từ cúi xuống sao hai tay đặt xuống mũi bàn chân, nhẹ nhàng kéo sao cho trán của bạn tiến sát tới 2 đầu gối.

10. Giãn cơ bắp sau: Bạn đứng thẳng người với bàn chân hướng về phía trước, khuỷu gối vuông góc và chân còn lại đưa ra sau. Giữ gót chân và bàn chân trên sàn nhà trong suốt lúc căng cơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 8 2018 lúc 10:54

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Juvia Lockser
14 tháng 8 2018 lúc 9:34

Trong máu người có chứa các tế bào máu là hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu...Trong đó số lượng hồng cầu là nhiều nhất ,chiếm hơn 90% tổng số lượng tế bào máu .Lượng hồng cầu lớn khiến cho máu có màu đỏ.

Sở dĩ hồng cầu có màu đỏ là bởi vì trong sắc tổ hồng cầu có chứa hemoglobin ( huyết sắc tố), là một loại protein phức tạp có chứa sắt.

Hemoglobin sẽ vận chuyển oxy được hít vào phổi đi khăp cơ thể và chuyển khí cacbonic về phổi để thải ra ngoài.Máu cũng tuần hoàn trong cơ thể chúng ta như vậy, từ đo duy trì việc cung cấp oxy và dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 8 2018 lúc 12:19

Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với oxi thì có màu đỏ tươi, khi kết hợp với cacbonic thì có màu đỏ thẫm. Trong máu có rất nhiều Hb vì phải vận chuyển oxi và cacbonic khắp cơ thể để trao đổi khí nên máu có màu đỏ.
Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Bình luận (0)
nguyen mai uyen uyen
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 9 2018 lúc 11:07

- Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định

- Các hệ cơ quan :

+ Hệ vận động

+ Hệ tiêu hoá

+ Hệ tuần hoàn

+ Hệ hô hấp

+ Hệ bài tiết

+ Hệ thần kinh

+ Hệ nội tiết

- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự hoạt động phối hợp chặt chẽ với nhau.

- Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn … các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. -

Bình luận (0)
Mai Diệu Xuân
2 tháng 9 2018 lúc 10:56

-Hệ cơ quan: Tập hợp nhiều cơ quan có quan hệ về chức năng.

-các hệ cơ quan :

+hệ vận động

+hệ thần kinh

+hệ tiêu hóa

+hệ bài tiết

+hệ nội tiết

+hệ tuần hoàn

+hệ hô hấp

-giúp cơ thể hoạt động và tồn tại

CÓ GÌ BN GÓP ÝCHO MK NHA

CHÚC BN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Juvia Lockser
14 tháng 8 2018 lúc 9:41

Trước tiên ,chúng ta cần tìm hiểu quá trình phân biệt màu sắc của mắt người. Bộ phận giữ chức năng phân biệt màu sắc trong mắt người là tế bào thị giác hình que. Nó có ba loại, lần lượt là ba loại sắc tố cơ bản: đỏ, xanh và xanh da trời.

Chúng ta đều biết, thông qua ánh sáng phản xạ của vật thể vào tròng mắt, có thể nhìn thấy vẻ ngoài của sự vật. Nhưng, những sự vật có màu sắc khác nhau thì vai trò đối với ánh sáng trong mắt cũng khác nhau. Lúc này, tế bào thị giác hình que sẽ phát ra tín hiệu thông báo cho não, chúng ta mới cảm nhận được màu sắc.

Ba loại sắc tố làm sao có thể cảm nhận được nhiều màu sắc khác nhau? Thì ra, tế bào thị giác hình que của chúng ta là một hoạ sỹ tài ba. Nó sẽ căn cứ vào sự thay đổi của màu sắc để điều phối tỉ lệ ba loại sắc tố cơ bản tiến hành hỗn hợp. Khi ba loại tế bào thị giác hình que có những phản ứng như nhau đối với ánh sáng, nó sẽ nảy sinh thị giác màu trắng.

Có một số người chỉ có thế phân biệt được sự đậm nhạt mà không phân biệt được màu sắc. Đó cũng chính là bệnh mù màu mà chúng ta thường nghe nói. Bệnh này chủ yếu do sự di truyền gây ra, do sự thiếu hụt tế bào thị giác hình que của một loại sắc tố nào đó trong mắt. Có thể căn cứ vào sự thiếu hụt chức năng phân biệt một loại màu nào đó để phân thành bệnh mù màu đỏ, mù màu xanh và mù màu hoàn toàn.

Hiện nay, y học vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu đối với căn bệnh này

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 8 2018 lúc 14:30

-Không thể pân bt đc màu sắc vì:bộ phận giữ chức năng phân biệt màu sắc trong mắt người là tế bào thị giác hình que. Nó có ba loại, lần lượt là ba loại sắc tố cơ bản: đỏ, xanh và xanh da trời.Chúng ta đều biết, thông qua ánh sáng phản xạ của vật thể vào tròng mắt, có thể nhìn thấy vẻ ngoài của sự vật. Nhưng, những sự vật có màu sắc khác nhau thì vai trò đối với ánh sáng trong mắt cũng khác nhau. Lúc này, tế bào thị giác hình que sẽ phát ra tín hiệu thông báo cho não, chúng ta mới cảm nhận được màu sắc.

-Mù màu là tình trạng khả năng phân biệt màu sắc bị giảm. Cụ thể hơn là người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc phân biệt giữa các màu đỏ, xanh lá cây, màu xanh biển hoặc các loại màu sắc được pha trộn từ những màu này. Ngay cả đối với những người mù màu thì rất hiếm khi xuất hiện trường hợp không thể nhìn thấy màu nào cả.

Bình luận (0)
Kimi no nawa
Xem chi tiết
Mai Diệu Xuân
2 tháng 9 2018 lúc 10:59

Bàn tay là một trong những bộ phận quan trọng bật nhất trên cơ thể người với nhiều chức năng rất quan trọng, từ đơn giản như ôm hoặc nắm một vật thể lớn đến phức tạp như nhặt một viên sỏi nhỏ. Hầu hết hoạt động của bàn tay sẽ trở nên bất khả nếu không có sự hỗ trợ của ngón cái. Do đó cấu trúc của ngón tay cái phải phù hợp với chức năng của nó, chỉ có 2 đốt tay.

Bàn tay gồm có 5 ngón tay với tên gọi và kích cỡ khác nhau, do cấu trúc của xương bàn tay bao gồm 8 khối xương cổ tay (Carpals), 5 xương bàn tay (Metacarpals), và còn lại là 14 xương đốt tay (3 loại phalanges) trong đó mỗi ngón có 3 xương riêng ngón cái chỉ có 2 xương, thiếu một xương đốt tay giữa.



Cấu trúc này hình thành từ tổ tiên xa xưa nhất của loài người, loài cá Rhipidistia có xương vây trước là tiền thân của bàn tay, trong đó xương ngón đầu tiên ít hơn các ngón còn lại một đốt tay và cấu trúc này xuất hiện hầu hết ở thú, lưỡng cư, bò sát và cả con người (không tính các trường hợp ngoại lệ). Sau khi đã tiến hóa thành loài vượn cổ thì cấu trúc này thể hiện rõ ràng hơn do nhu cầu cầm nắm, leo trèo các ngón tay dần phân biệt rõ ràng và ngón cái thì đối diện với các ngón còn lại.

Khi loại vượn bắt đầu xuống đất đi lại thì chi trên được giải phóng, chi trước trở thành bộ phận để cầm nắm công cụ và lao động do đó ngón cái bắt đầu phát huy và hỗ trợ các ngón còn lại. Chỗ gần ngón cái còn sản sinh ra một cơ rất phát triển, khiến cho ngón cái có thể phối hợp hoạt động với 4 ngón đối diện.

Chinh vì chức năng quan trọng nên ngón cái chỉ có hai đốt, các nhà khoa học phân tích đây là cấu trúc hoàn hảo nhất giúp ngón cái có thể phát huy được sức mạnh của nó một cách tối ưu để phối hợp với những ngón còn lại nhờ vậy mà ngón cái có thể hoạt động độc lập hoặc phối hợp với các ngón còn lại.



Nếu ngón cái chỉ có một đốt thì không đủ sức và cũng không có thế trong cầm nắm, ngược lại nếu có 3 đốt thì sẽ trở nên dư thừa, không cầm được lâu, nắm không căng và không đủ lực. Theo thống kê của các nhà khoa học một nửa các hoạt động của bàn tay đều cần đến sự trợ giúp của ngón cái.

“Bàn tay mà thiếu ngón cái thì không khác gì một cái kẹp lệch”- John Napier. Cấu trúc của xương bàn tay đã hình thành từ lâu đời nhưng theo thời gian và nhu cầu lao động nên các chức năng của bàn tay và đặc biệt là ngón tay cái càng rõ ràng hơn và phát triển hơn. Cấu tạo đó chính là kết quả của sự chọn lọc tự nhiên, sự tiến hóa.

Bình luận (0)