CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Út
Xem chi tiết
lê thị hương giang
31 tháng 7 2017 lúc 10:37

Nguyên tử R có tổng số hạt là 40, trong đó số n nhiều hơn số p là 1 hạt. R là nguyên tử nguyên tố nào?

Bài làm

Gọi số proton,notron,electron trong nguyên tử R là p,n,e ( p,n,e > 0 )

Theo đề bài ta có :

+ Tổng số hạt trong nguyên tử R là 40

\(\Rightarrow p+n+e=40\)

Mà số p = số e ( nguyên tử trung hòa về điện )

\(\Rightarrow2p+n=40\) (1)

+ Số n nhiều hơn số p là 1 hạt

\(\Rightarrow n-p=1\Rightarrow n=p+1\) (2)

Từ (1) (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n=p+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2p+p+1=40\)

\(\Rightarrow3p+1=40\)

\(\Rightarrow3p=39\)

\(\Rightarrow p=3\)

\(\Rightarrow\) R là nguyên tố Liti ( Li )

Bình luận (1)
Pi Tiểu
31 tháng 7 2017 lúc 11:37

Ta có :

\(\left[{}\begin{matrix}p+n+e=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2p+n=40\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2p+p+1=40\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}3p+1=40\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.=>p=13\)

Mà 13 có trog Ng tố HH đâu

Bình luận (0)
Han Nguyen
31 tháng 7 2017 lúc 13:31

Theo đề bài: p + n + e = 40

Mà số p = e nên => 2p + n = 40 ( 1 )

Mà số n nhiều hơn số p là 1 hạt :

n - p = 1 => n = p + 1 ( 2 )

Thay (2) vào (1) :

2p + p + 1 = 40

3p + 1 = 40

3p = 39 ; p = \(\dfrac{39}{3}\) = 13 hạt

Vậy R là Nhôm ( Al )

Bình luận (0)
Hương Phạm
Xem chi tiết
Khánh Hạ
31 tháng 7 2017 lúc 10:09

a) Gọi a,b lần lượt là số mol Fe2O3 và SiO2 trong A

Theo đề ta có: \(\dfrac{3a}{2b}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow b=2a\)

Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp A:

160a + 60 \(\times\) 2a = 56

\(\Rightarrow\) 280a = 56 \(\Rightarrow\) a = 0,2 mol

\(m_{Fe_2O_3}\) = 0,2 \(\times\) 160 = 32(g)

\(m_{SiO_2}\) = 56 - 32 = 24 (g)

b) Tổng số mol nguyên tử oxi có trong A là: 3a + 2b = (3 \(\times\) 0,2) + (2 \(\times\) 0,4) = 1,4 mol

Từ công thức: H2SO4 \(\Rightarrow\) \(n_{H_2SO_4}\) = \(\dfrac{1}{4}n_O=\dfrac{1,4}{4}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) \(m_{H_2SO_4}\)= 0,35 \(\times\) 98 = 34,3 (g)

Chú ý:

- Tỷ lệ số hạt nguyên tử chính bằng tỷ lệ số mol nguyên tử, vì vậy theo đề suy ra tỷ lệ số mol nguyên tử trong 2 oxit là 3:4

- 1 mol Fe2O3 có 3 mol nguyên tử O; còn 1 mol SiO2 có 2 mol nguyên tử O

- 1mol H2SO4 có 4 mol nguyên tử O hay số mol H2SO4 = \(\dfrac{1}{4}\)số mol nguyên tử O trong axit

Bình luận (0)
Pi Tiểu
31 tháng 7 2017 lúc 12:27

Tỷ lệ số hạt nguyên tử cúng chính là tỉ lệ về số mol

Gọi x là số mol của Fe2O3 =>mFe2O3=160x

Gọi y là số mol của SiO2 =>mSiO2=60y

Theo bài ra ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x:y=\dfrac{3}{4}\\160x+60y=56\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}y\\160.\dfrac{3}{4}y+60y=56\end{matrix}\right.=>120y+60y=56=>y=0,3=>x=0,225\)

a,mFe2O3=0,3.160=48(g)

mSiO2=0,225.60=13,5(g)

Bình luận (0)
Dora Là Tớ
18 tháng 8 2017 lúc 11:58

bài nào chính xác thế ??? thấy 2 bài khác nhau quá

Bình luận (1)
Quang Truong Dinh
Xem chi tiết
Khánh Hạ
31 tháng 7 2017 lúc 9:50

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Bình luận (1)
Pi Tiểu
31 tháng 7 2017 lúc 12:34

Ta sẽ hạ nhiệt độ ở kk -183 độ C để tách khí nitơ ,và sau đó hạ nhiệt ở -196 độ C để tách khí oxi ra

Bình luận (1)
Pi Tiểu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
31 tháng 7 2017 lúc 16:49

PTK trung bình của A là 15,6.2=31,2

Gọi a là tỷ lệ %số mol N2 trong A

Ta có:

28a+32(1-a)=31,2

=>a=0,2

Vậy hỗn hợp A có 20% N2 và 80% O2

Tự làm tiếp nha dễ rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
30 tháng 7 2017 lúc 9:11

2, x = 3 ; y = 4

3, bn viết sai đề.

Bình luận (1)
namk hânh
30 tháng 7 2017 lúc 9:49

co2 + cO3 là ra cO4 nhưng chưa xong phải cho thêm 2 kg đồng mới xong

\

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
30 tháng 7 2017 lúc 8:34

\(n_A=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

\(M_A=1,1724.29\approx34\)

CTHH của A: HxSy

\(M_S=\dfrac{94,12.34}{100}\approx32\Rightarrow x=1\)

\(M_H=34-32=2\Rightarrow y=2\)

CT: H2S

2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2 + 2H2O

de: 0,125\(\rightarrow\)0,1875

\(V_{O_2}=22,4.0,1875=4,2l\)

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hiền
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
29 tháng 7 2017 lúc 14:24

đề sai hay sao đó bn

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
29 tháng 7 2017 lúc 8:22

\(n_A=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(M_A=8.2=16\Rightarrow m_A=16.0,75=12g\)

gọi x la so mol cua O

y la so mol cua H

Ta co: 32x + 2y = 12

x + y = 0,75

\(\Rightarrow\) x = 0,35 y = 0,4

Ta co: \(\dfrac{0,35}{1}>\dfrac{0,4}{2}\Rightarrow\) O dư

2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

de: 0,4 0,35

pu: 0,4 0,2 0,4

spu: 0 0,15 0,4

a, \(m_{H_2O}=0,4.18=7,2g\)

b, \(V_{O_2\left(dư\right)}=22,4.0,15=3,36l\)

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
29 tháng 7 2017 lúc 22:31

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

pư........0,15.......0,15..............0,15........0,15 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) Vậy Mg dư, H2SO4 hết.

a) \(V_{H2}=22,4.0,15.\left(100\%-10\%\right)=3,024\left(l\right)\)

b) Chất dư sau pư là Mg

\(m_{Mg_{dư}}=24.\left(0,2-0,15\right)=1,2\left(g\right)\)

Vậy...........

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
ken dep zai
30 tháng 7 2017 lúc 16:09

bài này sai đề hay s bn à

Bình luận (0)