CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
2 tháng 8 2017 lúc 8:07

vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau

Bình luận (0)
Phương Linh
18 tháng 12 2021 lúc 10:16

vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyển động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyển động nhanh về mọi phía nên thể tích không bằng nhau

Bình luận (0)
Trần Võ Lam Thuyên
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
1 tháng 8 2017 lúc 15:07

hihi CHÚC vui BẠN haha HỌC yeu TỐT!! ok

(Phù cuối cùng cũng xong , bạn tham khảo nha! ok)

Câu 1: +) Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện:từ nguyên tử tao ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

+) Hạt nhân được cấu tạo bởi protonnơtron.

Câu 2: 1d/2c/3a/4g/5e/6f/

Câu 3: \(PTK_{Cl2}=2.35,5=71\left(đvC\right)\)

\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đvC\right)\)

\(PTK_{P2O5}=2.31+5.16=142\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Na2O}=2.23+16=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(OH\right)_2}=137+\left(16+1\right).2=171\left(đvC\right)\)

\(PTK_{HCl}=1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Na2SO4}=2.23+32+4.16=142\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)

Câu 4: a) Gọi CTHH của hợp chất là: Fex(SO4)y

ADQTHT, ta có: \(II.x=III.y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy CTHH là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

b) Gọi CTHH của hợp chất là: \(S_xO_y\)

ADQTHT, ta có: \(IV.x=II.y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

Câu 5: a) Gọi a là hóa trị của nguyên tố R.

ADQTHT, ta có: \(2.a=3.II\Rightarrow a=\dfrac{3.II}{2}=\dfrac{3.2}{2}=III\)

Vậy hóa trị của nguyên tố R là: III

b) Theo đề bài, ta có: \(PTK_{R2O3}=102\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow2.R+3.16=102\)

\(\Rightarrow R=27\)

Vậy R là Nhôm, KHHH là Al

Bình luận (0)
Pi Tiểu
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
1 tháng 8 2017 lúc 14:51

2, \(M_{N_xO_y}=22.2=44\)

Ta co: hoa tri cua N: I, II, III, IV, V, VII

hoa tri cua O: II

biện luận:

+ nêu N hóa tri I thì => N2O = 44 (lấy)

+ nếu N hoa tri II thì => NO = 30 (loại)

vậy x = 2 ; y=1

Bình luận (0)
Come on!
1 tháng 8 2017 lúc 9:35

3.

Giả sử hh A có 22,4 lít hh các chất khi thì

nO2=\(\dfrac{22,4.18}{\dfrac{100}{22.4}}=0,18\left(mol\right)\)

nCO2=\(\dfrac{22,4.20}{\dfrac{100}{22,4}}=0,2\left(mol\right)\)

nH2=\(\dfrac{22,4.62}{\dfrac{100}{22,4}}=0,62\left(mol\right)\)

\(\sum\)mA=32.0,18+44.0,2+2.0,62=15,8(g)

\(\dfrac{m_A}{m_{kk}}=\dfrac{15,8}{29}=0,54\)

Bình luận (0)
Nguyenthiminhnguyet
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
31 tháng 7 2017 lúc 21:21

gồm 2X và 3Y thì đúng hơn

Hợp chất A có phân tử gồm 2X & 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối lượng của X & Y là 7:3. Phân tử khối của hợp chất là 160 đvC. Hỏi

a. Nguyên tố X,Y là nguyên tố nào ?

b. Viết công thức hoá học của hợp chất A?

Giải

Gọi CTHH của A là X2O3

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2X}{3Y}=\dfrac{7}{3}\\2X+3Y=160\end{matrix}\right.\)

X=56,Y=16

Vậy X là Fe,Y là O

CTHH của A là:

Fe2O3

Bình luận (0)
Út
Xem chi tiết
Han Nguyen
31 tháng 7 2017 lúc 15:16

Ta có : 1 đvC = \(\dfrac{1}{12}\) . MC = \(\dfrac{1}{12}\) . 1,9926 . 10-23 g

= 0,16605 . 10-23 g

NTKM = \(\dfrac{M_M}{0,16605.10^{-23}}\) = \(\dfrac{4,48335.10^{-23}}{0,16605.10^{-23}}=27dvC\)

M là nguyên tử nguyên tố Nhôm ( Al )

Bình luận (0)
Han Nguyen
31 tháng 7 2017 lúc 15:17

MM là khối lượng của nguyên tử nguyên tố M đó nha

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Elly Phạm
31 tháng 7 2017 lúc 14:21

a, Ta có nHCl = \(\dfrac{10,95}{36,5}\) = 0,3 ( mol )

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

x 2x → x → x

ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O

y 2y → y → y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mCuCl2 = 0,05 . 135 =6,75 ( gam )

=> mZnCl2 = 0,1 .136 = 13,6 ( gam )

b, mH2O = ( 0,05 + 0,1 ) . 18 = 2,7 ( gam )

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Elly Phạm
31 tháng 7 2017 lúc 14:29

a, Ta có nAl = \(\dfrac{0,54}{27}\) = 0,02 ( mol )

nH2SO4 = \(\dfrac{0,98}{98}\) = 0,01 ( mol )

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

0,02 0,01

=> Lập tỉ số \(\dfrac{0,02}{2}\) : \(\dfrac{0,01}{3}\) = 0,01 > \(\dfrac{1}{300}\)

=> Sau phản ứng Al còn dư

H2SO4 hết

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

\(\dfrac{1}{150}\) \(\leftarrow\)0,01-------------------> 0,01

=> VH2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 ( lít )

b, Al còn dư

=> mAl dư = ( 0,02 -\(\dfrac{1}{150}\) ) . 27 = 0,36 ( gam )

Bình luận (1)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Elly Phạm
31 tháng 7 2017 lúc 14:34

Ca(HCO3)2 : canxi hirocacbonat

NaH2PO4 : Kali đihidro photphat

BaSO3 : Bari sulfit

BaSO4 : Bari sunfat

Ba(HSO3)2 : Barium Hydrogen Sulfite

H2SO3 : Axit sulfurơ

H2SO4 : Axít sunfuríc

Bình luận (1)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Elly Phạm
31 tháng 7 2017 lúc 14:38

CO2 : Cacbon đioxit

H2CO3 : Axit cacbonic

Fe(OH)2 : Sắt (II) hiđrôxit

CaCO3 : Canxi cacbonat

CaO : Canxi oxit

Ca(OH)2 : Canxi hiđrôxit

Bình luận (0)
Pi Tiểu
Xem chi tiết
Elly Phạm
31 tháng 7 2017 lúc 14:59

Ta có khối lượng của H2 là 2

Gọi CTHC là NxOy ( với 1 \(\le\) x \(\le\) 2 ; 1 \(\le\) y \(\le\) 5 )

=> \(\dfrac{\text{xM_N + yM_O}}{2}\) = 22

=> xMN + yMO = 44

=> 14x + 16y = 44
=> Lập bảng

x 1 2
y 1,875 1
loại nhận

=> CTHC là N2O

Bình luận (0)