CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Super-Hero
Xem chi tiết
Super-Hero
28 tháng 7 2017 lúc 22:00

sorry các bạn phần kết luận jys hiệu sai !

Phải là Br chứ ko phải Bj các bạn bỏ qua nha!haha

Bình luận (2)
Nguyen Quynh Huong
29 tháng 7 2017 lúc 8:25

đúng r đó bn

Bình luận (0)
Bảo Hiền
Xem chi tiết
Duy Bùi Ngọc Hà
28 tháng 7 2017 lúc 13:52

Ta có \(\dfrac{^{PTK}Cu_xO_y}{^{PTK}CuSO_4}=\dfrac{1}{2}\left(gt\right)\)

PTKCuSO4 = 160

\(\Rightarrow\dfrac{^{PTK}Cu_xO_y}{160}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow^{PTK}Cu_xO_y=\dfrac{1.160}{2}=80\)

Do đó CTHH của CuxOy là CuO (đồng (II) oxit).

Bình luận (0)
Bảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
30 tháng 7 2017 lúc 15:01

đề sai hả bn?

Bình luận (0)
Bảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Elly Phạm
27 tháng 7 2017 lúc 19:46

a, Ta có : nO2 + H2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 ( mol )

O2 + 2H2 2H2O\(\uparrow\)

x 2x 2x

Ta có x + 2x = 0,5 => x = \(\dfrac{1}{6}\) ( mol )

Sau khi ngưng đọng hơi nước để đưa về nước

=> mH2O = 18 . 2 . \(\dfrac{1}{6}\) = 6 ( gam )

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Anh
27 tháng 7 2017 lúc 21:55

nA = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol.

MA = 4. 2 = 8 => mA = 8. 0,5 = 4g

Gọi số mol O2 là x, số mol H2 là y

ta có: x + y = 0,5 và 32x + 2y = 4

=> 2x + 2y = 1 và 32x + 2y = 4 => 30x = 3 => x = 0,1 và y = 0,4

Pư: 2H2 + O2 ---> 2H2O

0,2 -----0,1-------0,2

a. mH2O = 0,2. 18 = 3,6g

b. H2 dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol => V = 0,2. 22,4 = 4,48 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Hiiiii~
26 tháng 7 2017 lúc 21:55

Giải:

Phầm trăm khối lượng của nguyên tử X là:

\(\%X=100-25,8=74,2\%\)

Gọi CTHH của Oxit là \(X_2O\)

Tỉ lệ:

\(\dfrac{74,2}{2X}=\dfrac{25,8}{16}\)

\(\Leftrightarrow2X=\dfrac{\left(74,2.16\right)}{25,8}=46,0155...\approx46đvC\)

\(\Leftrightarrow X=\dfrac{46}{2}=23đvC\)

Vậy nguyên tử X là Natri và có kí hiệu là Na.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 7 2017 lúc 21:01

1.

PTK của khí A=22.2=44(dvC)

PTK của X=44-16.2=12(dvC)

=>X là Cacbon

nYO2=\(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

MYO2=\(\dfrac{38,4}{0,6}=64\)

=>MY=64-16.2=32

Vậy Y là lưu huỳnh

Bình luận (3)
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 7 2017 lúc 21:02

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}M_S=x.M_O\\M_S+x.M_O=64\end{matrix}\right.\)

=>x=2

Vậy CTHH của oxit là SO2

Bình luận (1)
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
ttnn
26 tháng 7 2017 lúc 18:36

CTHH dạng TQ của hợp chất là SxOy

Có : nS / SxOy = 1,6/32 = 0,05(mol)

Lại có : mO / SxOy = mSxOy - mS / SxOy = 3,2 - 1,6 =1,6(g)

=> nO / SxOy = 1,6/16 =0,1(mol)

=> x : y = nS : nO = 0,05 : 0,1 = 1: 2

=> x = 1 và y =2

Vậy CTHH của hợp chất vô cơ là SO2

Bình luận (2)
thái thương nguyễn
28 tháng 7 2017 lúc 14:20

Fe2o3

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 7 2017 lúc 16:28

Gọi CTHH của HC là FexOy

Ta có:

\(\dfrac{56x}{56x+16y}.100\%=70\%\)

\(56x=0,7\left(56x+16y\right)\)

16,8x=11,2y

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{11,2}{16,8}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH cảu HC là Fe2O3

Bình luận (1)
Hiếu Chuối
26 tháng 7 2017 lúc 16:35

- Gọi CTHH của hợp chất là FexOy (x, y ≠0)

%O = 100% - 70% = 30%

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{56x}{56x+72y}=\dfrac{70}{100}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> x = 2

y = 3

=> CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)