CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Tomoyo Daidouji
Xem chi tiết
Komorebi
3 tháng 12 2017 lúc 9:05

Ta có : n = \(\dfrac{m}{M}\) => m = n . M

a) mCuSO4 = nCuSO4 . MCuSO4 = 0,5 . 160 = 80 g

b) nSO2 = \(\dfrac{V_{SO2}}{22,4}\) = \(\dfrac{3,36}{22,4}\) = 0,15 mol

mSO2 = nSO2 . MSO2 = 0,15 . 64 = 9,6 g

c) nP2O5 = \(\dfrac{1,2.10^{22}}{6.10^{23}}\)= 0,12 mol

mP2O5 = nP2O5 . MP2O5 = 0,12 . 142 = 17,04 g

d) nN2 = \(\dfrac{V_{N2}}{22,4}\) = \(\dfrac{12}{22,4}\) \(\approx\) 0,5 mol

mN2 = nN2 . MN2 = 0,5 . 28 = 14 g

Tick mình nhaa

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
2 tháng 12 2017 lúc 18:29

1 .

Theo đề bài ta có :

p + n + e = 40

=> 2p + n = 40

=> n = 40 - 2p

Ta lại có :

p < n < 1,5p

=> p < 40 - 2p < 1,5p

=> 3p < 40 < 3,5p

=> 11,4 < p < 13,3

mà p là số nguyên dương

=> \(p=\left\{12;13\right\}\)

TH1 : p = 12

=> n = 16 (loại)

TH2 : p = 13

=> n = 14 => Al

Vậy nguyên tố cần tìm là Al (nhôm)

Bình luận (0)
Tín Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Linn
2 tháng 12 2017 lúc 17:24

NO

=>N hóa trị 2,O ht 2

NO2

=>N hóa trị 4,O ht 2

N2O5

=>N hóa trị 5,O ht 2

NH3

=>N hóa trị 3.H ht 1

HCl

=>Cl hóa trị 1,H ht 1

H2SO4

=>SO4 hóa trị 2,H ht 1

H3PO4

=>PO4 hóa trị 3,H ht 1

Ba(OH)2

=>OH hóa trị 1,Bari hóa trị 2

Na2SO4

=>Na hóa trị 1,SO4 hóa trị 2

K2CO3

=>K hóa trị 1,CO3 hóa trị 2

...tuong tự

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ly
2 tháng 12 2017 lúc 17:36

bn ơi , hình như k có muối

C3(HCO3)2 đâu , chỉ có Ca(HCO3)2 thôi , bạn ktra lại đề đi 🙂

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ly
2 tháng 12 2017 lúc 17:39

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Bao Than Đen
Xem chi tiết
Lê Dung
2 tháng 12 2017 lúc 13:37

có thể sẽ thiếu nhé

SGK:

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

\(2H_2+O_2->2H_2O\)

\(BaCl_2+Na_2SO_4->BaSO_4+2NaCl\)

\(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+2NaOH\)

\(4Na+O_2->2Na_2O\)

\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)

\(2HgO->2Hg+O_2\)

\(2Fe\left(OH\right)_3->Fe_2O_3+3H_2O\)\(Na_2O_3+CaCl_2->CaCO_3+2NaCl\)

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
30 tháng 11 2017 lúc 20:34

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
huyền thoại đêm trăng
30 tháng 11 2017 lúc 20:30

theo định luật bảo toàn khối lượng,ta có

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

=>32+2.16=32+16.2

=>64=64(ĐPCM)

Bình luận (0)
Minh Phu
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
30 tháng 11 2017 lúc 21:08

* phản ứng có lợi:

1. nhiệt phân thuốc tím để làm ra khí oxi

2. kết hợ khí hidro và oxi để làm ra nước

3. đốt cháy khí metan để làm nhiên liệu

* phản ứng có hại:

1: sắt bỏ ngoài không khí bỉ ghỉ

2. nhôm bỏ ngoài không khí bị rỉ

chúc bn học tốt

Bình luận (4)
Minh Phu
Xem chi tiết
Linn
30 tháng 11 2017 lúc 20:17

Theo đề ra ta có R hóa trị 2(do R vs H là RH2)

M hóa trị 3(do M vs O là M2O3)

=>CTHH là R3M2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ly
30 tháng 11 2017 lúc 19:49

Vì CTHH của R vs H là RH2

➡ R hóa trị 2

Vì CTHH của M vs Oxi là M2O3

➡ M hóa trị 3

CTHH:M2O3

Bình luận (2)
Mai Anh
Xem chi tiết
Bèo Bé Bánh
Xem chi tiết
Hong Ra On
28 tháng 11 2017 lúc 22:51

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
28 tháng 11 2017 lúc 22:13

Đặt nH2=a

nCO=b

rồi lập hệ

Bình luận (3)
Bèo Bé Bánh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
28 tháng 11 2017 lúc 21:48

nH2O=0,9(mol)

nH=1,8(mol)

mH=1,8.1=1,8(g)

mC=13,8-1,8=12(g)\(\Leftrightarrow\)1 mol

nC=nCO2=1(mol)

VCO2=22,4.1=22,4(lít)

Đoạn sau ko hiểu đề

Bình luận (5)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
28 tháng 11 2017 lúc 23:05

Trần Hữu Tuyển Cô ghép phần sau vào bài của em nhé.

nH2O=0,9(mol)

nH=1,8(mol)

mH=1,8.1=1,8(g)

mC=13,8-1,8=12(g)

nC=nCO2=1(mol)

VCO2=22,4.1=22,4(lít)

Vì 3 chất đó đều có công thức tổng quát là C2Hx

=> nB = 1/2nC = 1/2nCO2 = 0,5mol.

Bình luận (0)