Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Huyền Anh
20 tháng 5 2017 lúc 8:49

đề bài là gì vậy?

Bình luận (2)
Huyền Anh
20 tháng 5 2017 lúc 10:20

\(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-2}}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}=1\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x-2}\right)^2+2\sqrt{x-2}+1}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}\right)^2-2\sqrt{x-2}+1}=1\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2}=1\)

<=> \(|\sqrt{x-2}+1|+|\sqrt{x-2}-1|=1\)

<=> \(\sqrt{x-2}+1+\sqrt{x-2}-1=1\)

<=> \(2\)\(\sqrt{x-2}=1\)

<=> \(\sqrt{x-2}=\dfrac{1}{2}\)

<=> x - 2 = \(\dfrac{1}{4}\)

<=> x = \(\dfrac{1}{4}+2\)

<=> x = \(\dfrac{9}{4}\)

Vậy...............

Sai thì thôi nha......mik mới hok cái này trong sgk nên chưa chắc bucminh

Bình luận (4)
Đàm Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hiếu Cao Huy
18 tháng 5 2017 lúc 21:11

câu 1

1)

a)

\(\sqrt{\sqrt{17}+1}\cdot\sqrt{\sqrt{17}-1}=\sqrt{\left(\sqrt{17}+1\right)\left(\sqrt{17}-1\right)}=\sqrt{17-1}=\sqrt{16}=4\)b)

\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{3}=\left|2-\sqrt{3}\right|+\sqrt{3}=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}\text{(vì 2>\sqrt{3})}=2\)c)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-\sqrt{3}\left(\sqrt{12}+1\right)=\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}-6-\sqrt{3}=\dfrac{2-6\sqrt{3}+6-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{5-5\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=-5\)2)

ta có pt hoành độ giao điểm

\(\left(m-3\right)x+5=2x-m+1\)

mà 2 đường thẳng trên giao nhau trên trục tung nên có hoành độ bằng 0

\(\Rightarrow5=-m+1\Leftrightarrow m=-4\)

vậy m=-4

3)

a) đặt 2y-5=x ta có

\(x^2-x-12=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y-5=4\\2y-5=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{9}{2}\\y=1\end{matrix}\right.\)b)

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=5\\x+2y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2y=10\\x+2y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)mình chỉ giúp được tớ đây thôi mình hết kiên nhẫn rồi nên khi nào rảnh mình giải cho

Bình luận (0)
Phạm Thúy Vy
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
18 tháng 5 2017 lúc 14:33

Ta có \(ab+bc+ca=2abc\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=2\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{a}\\y=\dfrac{1}{b}\\z=\dfrac{1}{c}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=2\\P=\dfrac{x^3}{\left(2-x\right)^2}+\dfrac{y^3}{\left(2-y\right)^3}+\dfrac{z^3}{\left(2-z\right)^2}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\dfrac{x^3}{\left(2-x\right)^2}+\dfrac{2-x}{8}+\dfrac{2-x}{8}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{x^3}{64}}=\dfrac{3x}{4}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^3}{\left(2-y\right)^2}+\dfrac{2-y}{8}+\dfrac{2-y}{8}\ge\dfrac{3y}{4}\\\dfrac{z^3}{\left(2-z\right)^2}+\dfrac{2-z}{8}+\dfrac{2-z}{8}\ge\dfrac{3z}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P+\dfrac{12-2\left(x+y+z\right)}{8}\ge\dfrac{3}{4}\left(x+y+z\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Phạm Thúy Vy
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
18 tháng 5 2017 lúc 14:06

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\dfrac{a^3}{\left(1-a\right)^2}+\dfrac{1-a}{8}+\dfrac{1-a}{8}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{a^3}{64}}=\dfrac{3a}{4}\)

Tương tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b^3}{\left(1-b\right)^2}+\dfrac{1-b}{8}+\dfrac{1-b}{8}\ge\dfrac{3b}{4}\\\dfrac{c^3}{\left(1-c\right)^2}+\dfrac{1-c}{8}+\dfrac{1-c}{8}\ge\dfrac{3c}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P+\dfrac{6-2\left(a+b+c\right)}{8}\ge\dfrac{3}{4}\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(P_{min}=\dfrac{1}{4}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (6)
ank viet
21 tháng 5 2017 lúc 11:25

a

Bình luận (0)
Trình Lee
21 tháng 5 2017 lúc 20:34

bạn có chơi fb ko

Bình luận (0)
Trương Mạnh Bảo
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
17 tháng 5 2017 lúc 9:05

Giải:

Xét hiệu \(A=\left(a^2+b^2+1\right)-\left(ab+a+b\right)\)

\(=a^2+b^2+1-ab-a-b\)

\(\Rightarrow2A=2a^2+2b^2+2-2ab-2a-2b\)

\(=\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2a+1\right)\) \(+\left(b^2-2b+1\right)\)

\(=\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow2A\ge0\Leftrightarrow A\ge0\)

Vậy \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\) (Đpcm)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a-1=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
17 tháng 5 2017 lúc 10:47

ta có: \(A=\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)^2\left(3+\sqrt{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow A^2=\left(12-4\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow A^2=36+12\sqrt{5}-12\sqrt{5}-20\)

\(\Leftrightarrow A^2=16\)

\(\Leftrightarrow A=4\)

Vậy A=4

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Cậu Út Họ Trần
17 tháng 5 2017 lúc 19:40

Đặt t bằng x2

Đk t >= 0

Ta có phương trình

t2 - 8t + t +12 = 0

đen ta = (-8)2-1*(t+12)

= 64-t-12

=52 - t

Suy ra 52 - t > 0\(\Leftrightarrow\) -t > -52\(\Leftrightarrow\) t < 52

t1= --8 - \(\sqrt{52}\)/ 2*1=4+\(\sqrt{13}\) (nhận)

t2= --8 +\(\sqrt{52}\)/ 2*1=4-\(\sqrt{13}\) (nhận )

Bình luận (0)
Ngô Khánh Băng
15 tháng 6 2021 lúc 17:43

undefinedundefined

Bình luận (0)
La Ho Thi Minh Khue
Xem chi tiết
Neet
17 tháng 5 2017 lúc 12:59

đợt nọ my teacher làm như thế này:

\(x\ge-1\)nên \(\sqrt{x+1}\ge0\)

\(\sqrt{x+10}\ge3\)

\(VT\ge3\)

tương tự \(VF\ge3\)

nên VT=VT <=> x=-1

p/s:I don't sure about that

Bình luận (4)