Chương 6. Ngành Động vật có xương sống

Huỳnh Thị Như Ý
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Bình luận (3)
Thời Sênh
9 tháng 4 2018 lúc 21:21
* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Bình luận (1)
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 6:19

Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Đinh Quốc Anh
21 tháng 1 2017 lúc 21:23

bạn rất tôt nhưng mình thì rất tiếc!

bây h mình mới đọc đc . Nếu có trả lời đúng đi chăng nữa thì bạn cũng ko cần đâu nhỉ ?

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Mark GOT7
27 tháng 4 2016 lúc 22:31

Độg vật đới lạnh : Bộ lôg dày -> Giữ nhiệt cho cơ thê

                              Mỡ dưới da dày -> giữ nhiệt , dự trữ năg lượg , Chốg rét

                              Mùa đôg:lôg màu trắg -> lẫn màu tuyết để che mắt kẻ thù 

                             Ngủ trog mùa đôg  -> tiết kiệm năg lượg

                             Di cư trong mùa đôg -> Tráh rét,tìm nơi ấm áp

                            Mùa hè hoạt độg ban ngày -> thời tiết ấm hơntaajn dụg nguồn nhiệt

Bình luận (0)
Mark GOT7
27 tháng 4 2016 lúc 22:42

Độg vật đới nóg : Chân dài -> Vị trí ở cao hơn so vs cát nóg ,nhảy xa hạn chế ảh hưởg của cát nóg

Thân cao móg rộg ,đệm thịt này dày -> Vị trí cơ thể cao,k bị lún ,đệm thịt dày để chốg nóg

Khả năg nhịn khát -> time tìm đc nc rất lâu 

Chui rúc vào sâu trog cát -> chốg nóg

Bướu mỡ lạc đà -> nơi dự trữ nc

Màu lôg nhạt giốg cát -> Để lẩn trốn kẻ thù 

Mỗi bc nhảy cao xa hạn chế tiếp xúc vs cát nóg

Di chuyển = cách quăg thân -> hạn chế tiếp xúc vs cát nóg

Hoạt độg vào ban đêm-> Tráh nóg ban ngày

Khả năg đi xa -> tìm nguồn nc phân bố rải rác và rất xa nhau 

Dài nhưg đúg đó hiha 

Bình luận (0)
Jako Yêu
Xem chi tiết
nguyenthihab
26 tháng 5 2016 lúc 21:40

ếch                 - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.

mk quên mất rùi

 

Bình luận (0)
Trần Thanh Nga
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 17:51

Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Kieu Diem
5 tháng 5 2019 lúc 19:42
- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển.
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Pé Lợn
5 tháng 5 2016 lúc 8:52
Lớp ĐVĐại diệnVai trò
Cá rô ronLàm sạch nước
Lưỡng cưẾchTiêu diệt đv trung gian truyền bệnh
Bò sátCá sấuXuất khẩu
ChimChim sâuBắt sâu giúp mùa màng tươi tốt
ThúVoiTạo sức kéo

 

Bình luận (0)
Miyano Shiho
5 tháng 5 2016 lúc 13:36
Lớp ĐVĐại diệnVai trò
Cá rô phiLàm thực phẩm
Lưỡng cưẾchTiêu diệt động vật trung gian truyền bệnh
Bò sátRắnLàm cao, thuốc chữa bệnh
ChimHồng hạcLàm đẹp cho thiên nhiên
ThúTrâuCày ruộng, làm thực phẩm

 

Bình luận (0)
Huy Sama
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thủy
5 tháng 5 2016 lúc 14:41

Động vật có xương sống đã bắt đầu tiến hóa vào khoảng 530 triệu năm trước trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri, một giai đoạn trong kỷ Cambri (động vật có xương sống đầu tiên được biết đến là Myllokunmingia). Các xương của cột sống được gọi là xương sống. Vertebrata là phân ngành lớn nhất của động vật có dây sống và bao gồm phần lớn các loài động vật mà nói chung là rất quen thuộc đối với con người (ngoài côn trùng). Cá (bao gồm cả cá mút đá, nhưng thông thường không bao gồm cá mút đá myxin, mặc dù điều này hiện nay đang gây tranh cãi), động vật lưỡng cư, bò sát, chim và động vật có vú (bao gồm cả người) đều là động vật có xương sống. Các đặc trưng bổ sung của phân ngành này là hệ cơ, phần lớn bao gồm các khối thịt tạo thành cặp, cũng như hệ thần kinh trung ương một phần nằm bên trong cột sống. Các đặc trưng xác định khác một động vật thuộc loại có xương sống là xương sống hay tủy sống và bộ khung xương bên trong.

Cá ngừ vây xanh biển bắc (Thunnus thynnus)

Bộ khung xương bên trong để xác định động vật có xương sống bao gồm các chất sụn hay xương, hoặc đôi khi là cả hai. Bộ khung xương ngoài trong dạng lớp áo giáp xương đã là chất xương đầu tiên mà động vật có xương sống đã tiến hóa. Có khả năng chức năng cơ bản của nó là kho dự trữ phốtphat, được tiết ra dưới dạng phốt phat canxi và lưu trữ xung quanh cơ thể, đồng thời cũng góp phần bảo vệ cơ thể luôn. Bộ khung xương tạo ra sự hỗ trợ cho các cơ quan khác trong quá trình tăng trưởng. Vì lý do này mà động vật có xương sống có thể đạt được kích thước lớn hơn động vật không xương sống, và trên thực tế về trung bình thì chúng cũng lớn hơn. Bộ xương của phần lớn động vật có xương sống, ngoại trừ phần lớn các dạng nguyên thủy, bao gồm một hộp sọ, cột sống và hai cặp chi. Ở một số dạng động vật có xương sống thì một hoặc cả hai cặp chi này có thể không có, chẳng hạn ở rắn hay cá voi. Đối với chúng, các cặp chi này đã biến mất trong quá trình tiến hóa.

Hộp sọ được coi là tạo thuận lợi cho sự phát triển của khả năng nhận thức do nó bảo vệ cho các cơ quan quan trọng như não bộ, mắt và tai. Sự bảo vệ này cũng được cho là có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của tính phản xạ cao đối với môi trường thường tìm thấy ở động vật có xương sống.

Cả cột sống và các chi về tổng thể đều hỗ trợ cho cơ thể của động vật có xương sống. Sự hỗ trợ này tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển động. Chuyển động của chúng thường là do các cơ gắn liền với xương hay sụn. Hình dạng cơ thể của động vật có xương sống được tạo ra bởi các cơ. Lớp da che phủ phần nội tạng của cơ thể động vật có xương sống. Da đôi khi còn có tác dụng như là cấu trúc để duy trì các lớp bảo vệ, chẳng hạn vảy sừng hay lông mao. Lông vũ cũng được gắn liền với da.

Phần thân của động vật có xương sống là một khoang rỗng chứa các nội tạng. Tim và các cơ quan hô hấp được bảo vệ bên trong thân. Tim thường nằm phía dưới mang hay giữa các lá phổi.

Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả hai đều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểm soát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộ và kích thước cơ thể là lớn hơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thông tin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dưới não bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếp với não bộ, kết nối não với tai và phổi.

Động vật có xương sống có thể tìm thấy ngược trở lại tới Myllokunmingia trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri (530 triệu năm trước). Cá không quai hàm và có mai (lớp Ostracodermi của kỷ Silur (444-409 triệu năm trước) và các loài động vật răng nón (lớp Conodonta)- một nhóm động vật có xương sống tương tự như lươn với đặc trưng là nhiều cặp răng bằng xương.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
17 tháng 5 2016 lúc 11:02

bạn trả lời hơi dài dòng

 

Bình luận (0)
Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 20:34

Cá thì hô hấp bằng mang chớ ko phải là phổi như con người. Mang cá được xương vòng cung nâng đỡ, gồm nhiều cung mang -> phiến mang. Mỗi phiến mang có vai trò như 1 phế nang, chứa dày đặc mao mạch trao đổi khí với nước. Nhờ miệng - mang đóng mở nhịp nhàng mà dòng nước chảy qua mang liên tục và 1 chiều, các phiến mang đc lùa theo, có dòng máu trong mao mạch chảy ngược lại, hấp thụ đến 80% lượng O2 đi qua. 
Khi cá bị mắc cạn, tuy O2 không có nồng độ lớn hơn nước gấp nhiều lần, nhưng các phiến mang không có nước để duy trì sự mở đóng, nên bị túm lại 1 cục. Hơn nữa mang bị khô, mất độ ẩm, không thể trao đổi khí  và máu được

Bình luận (0)
Lê Hiếu
6 tháng 5 2016 lúc 9:56


với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^

Bình luận (0)
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đặng Xuân Huy
31 tháng 5 2016 lúc 15:39

Các biện pháp bảo vệ

Lập ra khu bảo tồn sinh thái tự nhiênChóng săn bắt thú rừng và chóng đốt rừngKhông đô thị hóaKêu gọi mọi người hưởng ứng chiến dịch bảo vệ động vậtLên án những hành vi vi phạm

Mình chỉ biết trả lời được tới đây thôi hehe

 

Bình luận (1)