Dựa vào hình 33.3 SGK ( trang 109), trình bày các thành phần cấu tạo của bộ não cá chép.
Dựa vào hình 33.3 SGK ( trang 109), trình bày các thành phần cấu tạo của bộ não cá chép.
Các thành phần của bộ não cá chép là: hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa (thùy khứu giác), tiểu não, thùy thị giác, hành tủy, tủy sống
chúc bạn học tốt
Các thành phần của bộ não cá chép là:
+hành khứu giác.
+ não trước
+não trung gian,
+não giữa (thùy khứu giác),
+tiểu não, thùy thị giác
+hành tủy,
+tủy sống
1.so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
2.nêu vòng đời của trùng sốt rét?
3.em hãy trình bày đặc điễm cấu tạo,dinh dưỡng,sinh sản của thủy tức?
4.em hãy nêu vòng đời của sán lá gan?vì sao trâu,bò nước ta mắc bệnh sán lá gan
5.nêu tác hại của giun đũa đối với sức khẻo của con người?nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
6.a)để mở vỏ trai để quan sát bên trong thể trai thì ta phải làm gì?trai chết thì mở vỏ tại sao?
b)hãy giải thích tại sao:
+mài mặt ngoài của vỏ trai thì có mùi khét
+ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ
+ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang và da của cá
7.nêu một số tập tính ở mực?tại sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp
8.em hãy kể tên các đại diện của lớp giáp xác?nêu vai trò của lớp giáp xác?
9.hệ tiêu hóa và bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ đơn giản khi hệ thống ống khí phát triển?vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành
10.để bảo vệ nguồn cá thì ta phải làm gì
1.So sánh trùng kiết lị và sốt rét:
-Giống nhau:
+Cấu tạo giống trùng biến hình.
-Khác nhau:
+Trùng kiêt lị có chân giả ngắn.
+Trùng sốt rét không có chân giả và không bào.
+Trùng kết lị dinh dưỡng bằng không bào tiêu hóa.
+Trùng sốt rét dinh dưỡng qua màng cơ thể.
2.Vòng đời trùng sốt rét:
Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen, muỗi chích, vào máu người, kí sinh trong hồng cầu, dinh dưỡng và sinh sản rất nhanh, tiếp tục vòng đời.
3. Thủy tức:
-Hình dạng ngoài và di chuyển:
+Cơ thể có trụ dài, có đối xứng tỏa tròn, gồm 2 phần:
+Phía dưới là đế bám: bám vào giá thể.
+Phía trên có lỗ miệng: xung quanh miệng có tua miệng.
+Thủy tức có 2 kiểu di chuyển: kiểu sâu đo và lộn đầu.
-Dinh dưỡng:
+Bắt mồi bằng tua miệng *(nhờ tế bào gai).
+Tiêu hóa mồi trong khoang ruột *(nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa).
+Thải bã qua lỗ miệng.
+Hô hấp qua thành cơ thể.
-Sinh sản:
+Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi và tái sinh.
+Sinh sản hữu tính *(khi kiếm thức ăn).
4. -Vòng đời:
-Trứng -> ấu trùng có lông(k/s trong ốc) -> ấu trung có(kén sán) -> bám vào cỏ ->sán trưởng thành(k/s trong gan,mật trâu bò)-> theo phân (ra ngoài)-> rồi tiếp tục vòng đời.
-Trâu bò nước ta mắc bệnh vì trâu bò ăn cỏ ko sạch, môi trường sống ô nhiễm, khi ăn cỏ ấu trùng trong ốc lẫn trong cỏ khiến trâu bò ăn vào bị mắc bệnh.
Ai học giỏi sinh giúp em cau này với
Hệ tiêu hóa và bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nhau như thế nào?Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ đơn giản khi hệ thống ống khí phát triển
1. Hệ tiêu hoá và ống bài tiết có quan hệ : Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau,để chất bài tiết theo cùng phân ra ngoài
2. Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
hệ tuần hoàn của cá chép ? có bao nhiêu ngăn ?
Đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn của cá
Tuần hoàn của cá chép bao gồm:
- Mạch máu và tim + Tim bao gồm 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất + 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.Anh làm bổ sung.
Đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn của cá gồm 3 điểm chính:
- Tim 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ.
- Có duy nhất 1 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm (máu ít oxi)
cá chép
-Hô hấp:mang
-tuần hoàn:tim 2 ngăn
-sinh dục:Tuyến sinh dục cống dẫn
-Ngành:ĐVSX
ĐÚNG KO?MIK CÒN NHIỀU LẮM NÈ
A
có ống dẫn mới đúng mik bấm lộn
Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại nhiều ?
Bn nào rảnh vào trả lời giùm mình nha ngày mốt thi rồi ! Cảm ơn
Yu cả nhà nhìu <3
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn
Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại nhiều ?
Trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều khó khăn, trắc trở (bị các loài cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
1 Hệ thần kinh cá gồm bộ phận nào? Bộ não cá có mấy phần ? Mỗi phần có chức năng như nào?
2Trình bày hệ tiêu hóa và hệ hô hấp, tuần hòan của cá
1 Hệ thần kinh của cá bao gồm
a, Trung tâm thần kinh:
+ Não: nằm trong hộp sọ
+ Tủy sống: nằm trong cột xương sống
b, Dây thần khinh: Đi từng trung ương thần khinh đến các cơ quan.
- Bộ não cá gồm 5 phần:
+ Não trước: kém phát triển
+ Não trung gian
+ Não giữa: lớn, trung khu thị giác
+ Tiểu não: pháp triển: phối hợp các cử động phức tạp
+ Hành tủy: điều khiển nội quan.
Hệ thần kinh gồm hai bộ phận chính:
+ Bộ phận thần kinh trung ương:
- Tủy sống
- Hành tủy và cầu Varol
- Tiểu não
- Não giữa và cuốn não
- Não trung gian
- Đại não và vở não
+ Bộ phận thần kinh ngoại biên:
- 12 đôi dây thần kinh xuất phát từ não bộ
- Hạch thần kinh
Sự ra đời của các quai hàm cho phép cá ăn được nhiều chủng loại thức ăn hơn, bao gồm cây cỏ và các sinh vật khác. Cá ăn thức ăn bằng miệng và sau đó bị phân tách nhỏ một phần trong thực quản. Khi thức ăn vào tới dạ dày, nó bị phân tách tiếp, và ở nhiều loài cá, quá trình phân rã tiếp theo trong các túi giống ngón tay gọi là manh tràng môn vị. Manh tràng môn vị tiết ra các enzym tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng từ các thức ăn đã tiêu hóa. Các cơ quan như gan và tụy bổ sung các enzym và nhiều hóa chất tiêu hóa khác khi thức ăn chuyển động trong hệ tiêu hóa. Tại ruột thì quá trình tiêu hóa được hoàn thiện và các chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn qua thành ruột cung cấp cho cơ thể, các chất cặn bã còn lại được thải ra ngoài qua lỗ hậu môn.
Hệ hô hấp[sửa | sửa mã nguồn]Phần lớn các loài cá trao đổi các chất khí bằng mang, là bộ phận nằm ở các bên của hầu. Các mang được cấu thành từ các cấu trúc tương tự như sợi chỉ gọi là các thớ mảnh. Mỗi thớ mảnh chứa một hệ thống các mao mạch để có diện tích tiếp xúc bề mặt lớn cho việc trao đổi ôxy và điôxít cacbon. Cá trao đổi khí bằng cách hút nước giàu ôxy qua miệng và đẩy chúng qua các thớ mảnh của mang. Chúng sau đó đẩy nước nghèo ôxy ra ngoài thông qua các lỗ hổng ở các bên của hầu.
Một số loài cá, như cá mập và cá mút đá, có nhiều lỗ hổng của mang. Tuy nhiên, phần lớn các loài cá có một lỗ hổng của mang trên mỗi bên của cơ thể. Lỗ hổng này được che đậy bằng một lớp chất xương bảo vệ gọi là nắp mang. Một số loài cá, như cá có phổi, đã phát triển cơ chế thích nghi để cho phép chúng có thể tồn tại trong các khu vực nghèo ôxy hay những nơi mà nước thường xuyên bị khô cạn. Các loài cá này có các cơ quan đặc biệt có tác dụng như phổi. Chúng có một ống đưa không khí chứa ôxy tới cơ quan này theo đường miệng cá. Một số loài cá có phổi là những loài phụ thuộc vào việc nhận ôxy từ không khí và chúng sẽ chết ngạt nếu không được nhô đầu lên khỏi bề mặt nước.
Hệ tuần hoàn[sửa | sửa mã nguồn]Cá có hệ tuần hoàn khép kín với tim làm nhiệm vụ bơm máu vào một vòng tuần hoàn đơn trong suốt cơ thể. Máu từ tim đi tới các mang, sau đó từ mang đi tới toàn bộ cơ thể, và sau đó quay ngược trở lại tim. Ở phần lớn các loài cá, tim bao gồm bốn phần: tĩnh mạch xoang, tâm nhĩ, tâm thất và động mạch bụng. Mặc dù có bốn phần nhưng tim cá vẫn chỉ là loại tim hai ngăn.
Tĩnh mạch xoang là một cái túi có thành mỏng để thu thập máu từ các tĩnh mạch của cá trước khi cho nó chảy vào tâm nhĩ, là một ngăn lớn có cơ bắp. Giữa tâm nhĩ và tâm thất có các van có tác dụng cho máu chảy một chiều vào tâm thất. Tâm thất là ngăn có thành dày và có cơ bắp. Nó có tác dụng như một chiếc "máy bơm" thực thụ của tim. Nó bơm máu vào một ống to gọi là động mạch hình củ hành. Như một thiết bị ngoại vi, động mạch hình củ hành nối với mạch máu lớn gọi là động mạch chủ, từ đó máu chảy tới các mang cá.
1: Hệ thần kinh của cá gồm:
a) Trung ương thần kinh:
+ Não: nằm trong hộp sọ
+ Tủy sống: nằm trong cột sống xương
b) Dây thần kinh: Đi từng trung ương thần kinh đến các cơ quan
+ Bộ não cá gồm 5 phần:
+ não trước: kém phát triển
+ não trung gian
+ não giữa: lớn, trung khu thị giác
+ tiểu não: phát triển, phối hợp các cử động phức tạp
+ hành tủy: điều khiển nội quan
trình bày vòng đời của trùng kiết lị
Trùng kiết lị giống trùng biến hình , chỉ khác ở chỗ chân giả ngắn . Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn nc uống vào ống tiêu hóa người .đến ruột , trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác , gây các vết lở loét ở viêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.
Bệnh nhân đau bụng , đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như ns mũi . đó là triệu chúng của bệnh kiết li .
Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chí khác ở chồ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị (hình 6.1) theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng (hình 6.2) và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài. phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.
làm thơ lục bát với chủ đề mùa xuân dài 4 dòng (ko đc thì làm đè tài gì cũng đc) tự làm nha
MAI NỘP RỒI !HELP ME!
Quê hương là nơi ta được sinh ra, nơi bố mẹ đã vất vả cả cuộc đời để nuôi ta khôn lớn, nơi bình yên để ta tìm về. Và những bài thơ lục bát quê hương dưới đây đã thể hiện được tình yêu chân thành và dạt dao của những người con nhớ quê
đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép
Cấu tạo ngoài của cá chép gồm 3 phần : đau , ngực , bụng
- đầu gồm :
+ mieng , rau , lo mui , mat , nap mang
- thân gồm :
+ vay lung , vay nguc , vây bụng
- phần đuôi gồm :
+ vây hậu môn , vay đuôi
Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: mắt,lỗ mũi,miệng,râu và nắp mang
+ Mình: vây lưng,vây ngực và vây ngực
+ Khúc đuôi: vây đuôi,vây hậu môn