Các lớp Cá - Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép

Jack Fennady
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 1 2018 lúc 20:50

I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

1.Tiêu hóa -Ống tiêu hóa gồm: miệng - dạ dày - ruột - hậu môn -Tuyến tiêu hóa gồm: gan - mật - tuyến ruột -Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng 2.Tuần hoàn và hô hấp a)Hô hấp: -Cá chép hô hấp bằng mang b)Tuần hoàn: -Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩvà tâm thất, nối vối các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín -Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co dồn mấu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín 3.Bài tiết: -Thận nằm giữa 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa, còn đơn giản -Chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài II.THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN -Hệ thần kinh của cá chép hình ống, nằm ở phía lưng gồm: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác -Cấu tạo não cá: +Não trước: kém phát triển +Não trung gian +Não giữa: lớn, trung khu thị giác +Hành tủy: điều khiển nội quan +Tiểu não: phát triển, phối hợp cử động phức tạp -Giác quan: +Mắt: không có mí nên chỉ nhìn gần +Mũi: đánh hơi tìm mồi +Cơ quan đường bên nhận biết áp lực tốc độ dòng nước
Bình luận (0)
Jack Fennady
Xem chi tiết
Nhã Yến
5 tháng 1 2018 lúc 18:26

Có 5 đôi cung mang, mỗi cung mang có 5 loại xương : xương gốc mang, xương dưới mang (hai), xương góc mang (hai), xương trên mang và xương hầu mang (hai)

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
5 tháng 1 2018 lúc 18:27

Có 5 đôi cung mang, mỗi cung mang có 5 loại xương : xương gốc mang, xương dưới mang (hai), xương góc mang (hai), xương trên mang và xương hầu mang (hai)

Bình luận (0)
monsta x
7 tháng 1 2018 lúc 20:53

5 đôi cung mang , mỗi cung mang có 5 loại xương : xương gốc mang , xương dưới mang , xương góc mang xương trên mang và sương hầu mang

Bình luận (0)
Kfkfj
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 1 2018 lúc 12:04

Kết quả hình ảnh cho diền các thành phần của hệ tiêu hóa và chức năng của cá chép vào bảng sau: tên theo thứ tự hệ tiêu hóa chức năng 1...... 2..... 3....... 4.... 5... 6.....

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
5 tháng 1 2018 lúc 12:45

Kết quả hình ảnh cho diền các thành phần của hệ tiêu hóa và chức năng của cá chép vào bảng sau: tên theo thứ tự hệ tiêu hóa chức năng 1...... 2..... 3....... 4.... 5... 6.....

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo Ni
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 1 2018 lúc 21:46

Bóng hơi phồng to giúp cá nổi lên (A).
Bóng hơi thu nhỏ giúp cá chìm sâu ở dưới nước (B).
Bóng hơi phồng to , thể tích của cá tăng > khối lượng riêng của cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng của nước > cá nổi. Đồng thời khi thể tích của cá tăng > mưc nước trong bình dâng lên.
Bóng hơi xẹp xuống, thể tích của cá giảm > khối lượng riêng của cá tăng, lớn hơn khối lượng riêng của nước > cá chìm, đồng thời thể tích của cá giảm > mực nước trong bình hạ xuống

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 21:49

Bóng hơi phồng to giúp cá nổi lên (A).
Bóng hơi thu nhỏ giúp cá chìm sâu ở dưới nước (B).
Bóng hơi phồng to , thể tích của cá tăng > khối lượng riêng của cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng của nước > cá nổi. Đồng thời khi thể tích của cá tăng > mưc nước trong bình dâng lên.
Bóng hơi xẹp xuống, thể tích của cá giảm > khối lượng riêng của cá tăng, lớn hơn khối lượng riêng của nước > cá chìm, đồng thời thể tích của cá giảm > mực nước trong bình hạ xuống

Bình luận (0)
Iravy Daisy
4 tháng 1 2018 lúc 21:50

Khi bóng hơi chứa khí, thể tích cá lớn nên sẽ chìm.

Khi bóng hơi ko chứa khí, thể tích cá giảm nên nổi lên.

Bình luận (0)
Linh Dinh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
4 tháng 1 2018 lúc 19:45

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.

Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Bình luận (0)
Phan Bá Quân
4 tháng 1 2018 lúc 20:02

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 20:17

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Bình luận (0)
Linh Dinh
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
4 tháng 1 2018 lúc 19:11

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 20:19

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
5 tháng 1 2018 lúc 15:48

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Kuroko Tetsuya
4 tháng 1 2018 lúc 16:23

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 20:55

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Khánh Hòa
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
21 tháng 12 2017 lúc 16:18

-mang:hô hấp trong môi trường nước

-tim:co bóp,đẩy máu vào hệ mahcj

-thực quản,dạ dày,ruột,gan:tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn

-bóng hơi:chìm,nổi dễ dàng trong nước

-thận:lọc các chất thải,chất thừa từ máu

-tuyến sinh dục,ống sinh dục:sinh sản

-bộ não:điều khiển,điều hòa hoạt động của cá

Bình luận (2)
Tan Phat Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Phú
2 tháng 1 2018 lúc 21:03

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

Bình luận (0)
Không Cần Tên
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 1 2018 lúc 16:12

1.Tiêu hóa:

-Ống tiêu hóa gồm: miệng - dạ dày - ruột - hậu môn -Tuyến tiêu hóa gồm: gan - mật - tuyến ruột -Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
Bình luận (0)
Nhã Yến
3 tháng 1 2018 lúc 17:46

Câu 5:

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
3 tháng 1 2018 lúc 17:51

Hệ tiêu hóa của cá chép có sự phân hóa rõ rệt :

- Miệng : tiếp nhận thức ăn

- Thực quản : ống dẫn thức ăn xuống dạ dày

- Dạ dày : tiết ra dịch tiêu hóa một phần thức ăn

- Ruột : tiết dịch ruột tiêu hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng đi vào máu nuôi cơ thể cá

- Hậu môn : thải chất bã ra ngoài

- Gan : tiết ra mật, giúp tiêu hóa thức ăn .

Bình luận (0)