Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Kiên NT
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
11 tháng 3 2017 lúc 9:30

\(\dfrac{a^2}{b+2}+\dfrac{b^2}{c+2}+\dfrac{c^2}{a+2}\ge1\)

Áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b+2}+\dfrac{b^2}{c+2}+\dfrac{c^2}{a+2}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c+3}=\dfrac{9}{9}=1\)

Vậy \(\dfrac{a^2}{b+2}+\dfrac{b^2}{c+2}+\dfrac{c^2}{a+2}\ge1\) ( đpcm )

Bình luận (0)
Tokuya Ariko
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 3 2016 lúc 16:39

@Bài sửa

Với a, b, c, d là các số tự nhiên

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+c}>\frac{b}{b+c+a};\frac{c}{c+a}>\frac{c}{c+a+b}\)

\(\Rightarrow M>\left(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+a}+\frac{c}{c+a+b}\right)\)

\(\Rightarrow M>1\)                (*)

Ta lại có:

\(\frac{a}{a+b}<\frac{a+b}{a+b+c};\frac{b}{b+c}<\frac{b+c}{b+c+a};\frac{c}{c+a}<\frac{c+a}{c+a+b}\)

\(\Rightarrow M<\left(\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{b+c+a}+\frac{c+a}{c+a+b}\right)\)

\(\Rightarrow M<2\)               (**)

Từ (*) và (**) ta có 1 < M < 2 suy ra M không là số tự nhiên

leu

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
20 tháng 3 2016 lúc 17:46

Với a, b, c, d là các số tự nhiên

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}<\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+c}<\frac{b}{b+c+a};\frac{c}{c+a}<\frac{c}{c+a+b}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+a}+\frac{c}{c+a+b}=1\)

\(\Rightarrow M<1\)           (*)

Ta lại có: 

\(\frac{a}{a+b}>\frac{a+b}{a+b+c};\frac{b}{b+c}>\frac{b+c}{b+c+a};\frac{c}{c+a}>\frac{c+a}{c+b+a}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{b+c+a}+\frac{c+a}{c+a+b}=2\)

\(\Rightarrow M<2\)           (**)

Từ (*) và (**) ta có 1 < M < 2 suy ra M không là số tự nhiên

 

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
20 tháng 3 2016 lúc 17:48

* Chú ý: Để giải bài toán này ta áp dụng công thức:

\(\frac{a}{b}<\frac{a+c}{b+c}\) (với a, b, c cũng là các số tự nhiên)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
11 tháng 3 2016 lúc 17:24

|x+3|>3

<=>-3>x+3>3

<=>x+3>3 hoặc x+3<-3

<=>x>0 hoặc x<-6

<=>0<x<-6(vô lí)

 Vậy tập nghiệm nguyên giá trị của x là rỗng

 

Bình luận (0)
Selina Moon
11 tháng 3 2016 lúc 17:14

giúp mình trong tối nay nha

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Hoàng Madridista
Xem chi tiết
Don Nguyễn
Xem chi tiết
Mọt Sách
3 tháng 3 2016 lúc 17:22

giả sử các bất đẳng thức trên đều đúng, tức là ;

 \(a\left(1-b\right)>\frac{1}{4},\)   \(b\left(1-c\right)>\frac{1}{4},\)     \(c\left(1-a\right)>\frac{1}{4}\)

Suy ra:   \(a\left(1-b\right)b\left(1-c\right)c\left(1-a\right)>\frac{1}{4}.\frac{1}{4}.\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow a\left(1-1\right)b\left(1-b\right)c\left(1-c\right)>\frac{1}{64}\) 

Điều này vô lí vì: \(\begin{cases}0>a\left(1-a\right)\le\frac{1}{4}\\0>b\left(1-b\right)\le\frac{1}{4}\\0>c\left(1-c\right)\le\frac{1}{4}\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(Đpcm\right)\)

 

 

 

Bình luận (0)
nguyễn đăng minh
3 tháng 3 2016 lúc 17:54

123

Bình luận (0)
Tran Van Dat
3 tháng 3 2016 lúc 19:56

?

 

Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
Mọt Sách
3 tháng 3 2016 lúc 16:48

Giả sử ngược lại, trong 3 số a , b , c có ít nhất 1 số \(\le0\). Vì a, b, c vai trò như nhau, nên ta có thể xem \(a\le0\)

Khi đó :      \(abc>0\Rightarrow\)\(a<0,bc<0\)

                            \(\Rightarrow a\left(b+c\right)=ab+ac>-bc>0\)

                            \(\Rightarrow a\left(b+c\right)>0\)

                            \(\Rightarrow b+c<0\) ( Vì chứng minh trên có a < 0 )

                            \(\Rightarrow a+b+c<0\Rightarrow\) vô lí

Vậy  \(a,b,c>0\)

Bình luận (0)
Phạm Huyền Trang
3 tháng 3 2016 lúc 18:28

 CHẮC CHẮN A,B,C>0

Bình luận (0)
Tran Van Dat
3 tháng 3 2016 lúc 19:57

oho

Bình luận (0)
Lê Song Tuệ
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
5 tháng 3 2016 lúc 15:05

\(\frac{6\left(x+5\right)}{42}\)\(\frac{21x}{42}\) >\(\frac{42x}{42}\) - \(\frac{14\left(6+x\right)}{42}\) =>\(\frac{6x+30-21x}{42}\) > \(\frac{42x-84-14x}{42}\)  =>\(\frac{30-15x}{42}\) - \(\frac{28x-84}{42}\)>0

=>\(\frac{30-15x-28x+84}{42}\) > 0  => x< \(\frac{72}{43}\)

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
Mọt Sách
1 tháng 3 2016 lúc 14:43

a) mệnh đề đúng, vì 12 > 25 sai

b) mệnh đề sai , vì \(\begin{cases}3<4:đúng\\5<1:sai\end{cases}\)

c) mệnh đề sai, vì\(\begin{cases}1+1=2:đúng\\1+3=5:sai\end{cases}\)

Bình luận (0)