Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Rồng Xanh
Xem chi tiết
YT chuckpro
13 tháng 1 2021 lúc 18:01

tìm tập hợp các giá trị nguyên của tham số để phương trinh có nghiệm thuộc [0;4]

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
13 tháng 1 2021 lúc 18:21

Đặt \(a=\sqrt{4x-x^2}\ge0\Rightarrow pt\Leftrightarrow a^2+3a-m=0\)

Bài toán uy về tìm các giá trị nguyên của m để pt có nghiệm dương

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\-\dfrac{b}{a}>0\\\dfrac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9+4m\ge0\\-3>0\left(ko-t/m\right)\\-m>0\end{matrix}\right.\)

Ko có giá trị m thỏa mãn? Đề bài có sai ko bạn?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2021 lúc 21:17

\(a=\sqrt{4x-x^2}=\sqrt{4-\left(x-2\right)^2}\Rightarrow0\le a\le2\)

\(\Rightarrow3a-m=-a^2\Leftrightarrow a^2+3a=m\)

Xét hàm \(f\left(a\right)=a^2+3a\) trên \(\left[0;2\right]\)

\(f\left(0\right)=0\) ; \(f\left(2\right)=10\)

\(\Rightarrow0\le m\le10\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
12 tháng 1 2021 lúc 19:40

Theo định lí Viet thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1.x_2=\left(3m-3\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\dfrac{16}{9}.\left(3m-3\right)^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left[\dfrac{4}{3}.\left(3m-3\right)\right]^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left(4m-4\right)^2\)

⇒ \(\dfrac{16}{9}.x_1.x_2=\left(x_1+x_2-4\right)^2\)

Đối chiếu ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=\dfrac{16}{9}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\dfrac{b}{a}=\dfrac{-4}{9}\)

Bình luận (0)
Egoo
Xem chi tiết
Egoo
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 1 2021 lúc 12:11

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+\left(m+4\right)y=2\\m\left(x+y\right)=1-y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+\left(m+4\right)y=2\\mx+\left(m+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)

Nếu \(m=0\), hệ trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}4y=2\\y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm

\(\Rightarrow m=0\left(tm\right)\)

Nếu \(m=-1\), hệ trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}-x+3y=2\\-x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-1\left(l\right)\)

Nếu \(m\ne0,m\ne-1\), yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(1=\dfrac{m+4}{m+1}\ne2\)

\(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

Vậy \(m=0\)

Bình luận (0)
Egoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2021 lúc 23:17

ĐKXĐ: \(x>2\)

\(x^2-2\left(m+1\right)x+6m-2=x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+3\right)x+6m=0\) (1)

Pt có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb thỏa mãn:

\(x_1\le2< x_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\f\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\-2+2m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le1\)

Bình luận (2)
Egoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2021 lúc 22:33

\(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-2m\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2m-1=0\)

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\ge2\\t\le-2\end{matrix}\right.\)

\(t^2-2mt+2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1-2m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=2m-1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-1\ge2\\2m-1\le-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{3}{2}\\m\le-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2021 lúc 17:12

\(\left(a^3+b^3\right)\left(a+b\right)=ab\left(1-a\right)\left(1-b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)=\left(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{a}\right)\left(a+b\right)\ge\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow1+ab-4ab\ge a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow3ab+2\sqrt{ab}-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{ab}+1\right)\left(3\sqrt{ab}-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow ab\le\dfrac{1}{9}\)

Bình luận (2)
Ngô Duy
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 1 2021 lúc 20:38

a, \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x=m\\\left(m+1\right)y=m+2\end{matrix}\right.\)

=> Hệ luôn có nghiệm duy nhất với mọi m.

b, Với \(x=1,4;y=6,6\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3.1,4-6.6m=-9\\m.1,4+2.6,6=16\end{matrix}\right.\)

<=> m=2

c, Yêu cầu bài toán <=> (m-1)(m-2) > 0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)