Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mint Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
5 tháng 11 2017 lúc 21:19

– Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm…
– Tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí tự nhiên: Nguồn muối vô tận; sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất khẩu, cát trắng làm thủy tinh; các mỏ dầu, khí ở thềm lục địa.
– Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
– Điều kiện phát triển du lịch biển – đảo: Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt…

Đừng Tìm
26 tháng 11 2017 lúc 9:06

Nước ta có đầy đủ diề kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển nghành khai thác và nuôi trồng thủy sản:

-nước ta có vùng biển rộng cùng với nhiều sông suối ao hồ bãi triều đầm phá , sông , suối ao hồ nên có rthere phát triển đa dạng các loai thủy sản nước ngọt nước mặn ,nước lợ...

-vị trí tiếp xúc của các luông sinh vật lại có khí hạu nhiệt đới thuận lợi nên nguồn sinh vật thủy sản nc ta vô cùng phong phú

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Đừng Tìm
26 tháng 11 2017 lúc 16:57

sory mk k phải người Thanh Hóa

Đừng Tìm
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
26 tháng 11 2017 lúc 8:57

– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).

– Thị trường (trong nước và ngoài nước) về sản phẩm cây công nghiệp đang được mở rộng.

– Hệ thống thủy lợi đang được đẩy mạnh phát triển. Giống cây công nghiệp lâu năm đang dần được thay đổi với chất lượng và năng suất cao.

– Người dân có kinh nghiệm.

– Chính sách đầu tư của Nhà nước, khuyến khích phát triển và thu hút đầu tư, cũng như thu hút lao động từ vùng khác đến.

– Công nghiệp chế biến và mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư xây dựng.

nguyen thi vang
26 tháng 11 2017 lúc 10:43

Nước ta có thuận lợi gì để phát triển cây công nghiệp?

+ khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đông lạnh, có thể trồng được nhiều loại cây công nghiệp

+ Có nhiều loại đất : Đất phe ra lít vùng đồi núi thích hợp các cây CN lâu năm, nhất là loại đất đỏ ba dan rất tốt ở Tây Ng. Đất phù sa thích hợp cho trồng các cây CN hàng năm ở đồng bằng

+ Nguồn nước phong phú đảm bảo tưới tiêu...

Thư Soobin
26 tháng 11 2017 lúc 12:16

Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đông lạnh, có thể trồng được nhiều loại cây công nghiệp
+ Có nhiều loại đất: Đất Fe-ra-lit vùng đồi núi thích hợp các cây công nghiệp lâu năm, nhất là loại đất đỏ ba dan rất tốt ở Tây Nguyên. Đất phù sa thích hợp cho trồng các cây công nghiệp hàng năm ở đồng bằng
+ Nguồn nước phong phú đảm bảo tưới tiêu
Các điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi
+ Nguồn lao động dồi dào
+ Công nghiệp chế biến đã hình thành và phát triển, nhu cầu thị trường trong và ngoài nước lớn
Tình hình sản xuất và phân bố
- Tổng diện tích tăng nhanh
- Các loại cây công nghiệp chủ yếu là cây nhiệt đới, gồm 2 nhóm: Cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm
- Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu và sự phân bố của nó:
+ Cà phê: trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
+ Cao su: Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
+ Chè: trồng nhiều ở trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
+ Dừa: Nhiều ở dọc đồng bằng sông Cửu Long và ven biển

+ Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
+ Điều: Đông Nam Bộ
- Các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu và sự phân bố của nó
+ Mía, lạc, đậu tương, thuốc lá... trồng nhiều ở Đông Nam Bộ, duyên hải miền Trung, trung du miền núi Bắc Bộ
+ Dâu tằm ở Lâm Đồng
Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn là: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, trung du miền núi Bắc Bộ

Lương Linh Nga
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
24 tháng 12 2020 lúc 16:41

- Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.

- Nhiều cửa sông, thuẩn lợi cho việc nuôi thủy sản nước lợ.

- Thềm lục địa rồng lớn, diện tích biển rộng, nhiều ngư trường trọng điểm với trữ lượng thủy hải sản lớn.

– Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm…

– Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng.

2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam.

Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp.

Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Đà Nẵng và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phongcó tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.

 

Su nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 1 2021 lúc 5:18

Câu hỏi chưa rõ, chưa nói vùng nào, thời điểm nào, biểu đồ hoặc bảng số liệu không có!

Duy Lai
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 1 2021 lúc 11:29

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số trung bình là 1179 người/km2 (năm 2002), gấp 4,87 lần mức trung bình cả nước (242 người/km2).

 

- Thuận lợi:

 

+ Dân số đông, mang lại nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế, nhất là những ngành cần nhiều lao động.

 

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

 

+ Là cơ sở, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển, đặc biệt là dịch vụ tiêu dùng.

 

+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

 

+ Người dân có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

 

- Khó khăn:

 

+ Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển mạnh, tạo sự kìm hãm phát triển kinh tế.

 

+ Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động trở nên gay gắt, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao.

 

+ Gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội, nhà ở…

 

+ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.

Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết