Bài 9: Hình chữ nhật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
cao minh thành
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Hoàng Thuý Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 8:56

a: ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HP là đường trung tuyến

nên HP=AB/2=AP(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến

nên HN=AC/2=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra NP là đường trung trực của AH

b: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình

=>PN//BC

hay PN//HM

Xét ΔABC có

P là trung điểm của AB

M là trung điểm của BC

Do đó: PM là đường trung bình

=>PM=AC/2=HN

Xét tứ giác HPNM có PN//HM

nên HPNM là hình thang

mà HN=PM

nên HPNM là hình thang cân

Kathy Nguyễn
Xem chi tiết
Ma Kết
15 tháng 11 2017 lúc 9:43

a)Xét tứ giác AHFK có góc AHF=90(gt), góc HAK=90(gt), góc AKF=90(gt)

=> tứ giác AHFK là hcn

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD, M là giao điểm của HK và AF

Xét tam giác CAF có CO=OA(gt), CE=EF(gt)

=>OE là đường trung bịnh của tam giác CÀ

=>OE//AF hay BD//AF

Ta có OA=OD(ABCD là hcn)

=> tam giác OAD cân tại O

=>góc OAD=góc ODA

Mà góc ODA=góc FAD(so le trong)

=>góc OAD=góc FAD hay góc CAD=góc MAK(1)

Ta lại có MA=MK(AHFK là hcn)

=>tam giác MAK cân tại M

=>góc MAK= góc MKA(2)

Từ (1) và (2)=>góc CAD=góc MKA hay góc CAD=góc HKA

=>AC//HK(có cặp góc slt bằng nhau)

c)Xét tam giác FAC có FM=MA(AHFK là hcn), FE=EC(gt)

=>ME là đường trung bình của tam giác FAC

=>ME//AC(3)

Mà HK//AC(cmt)(4)

Mặt khác M thuộc AC(5)

Từ (3),(4) và (5)=> H,K,E thẳng hàng

Tran Anh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 10:57

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của BC

DH//AC
Do đó: H là trung điểm của AB

Xét ΔBAC có

D là trung điểm của BC

DK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

b: Xét tứ giác AKDH có 

DH//AK

DK//AH

Do đó: AKDH là hình bình hành

mà \(\widehat{KAH}=90^0\)

nên AKDH là hình chữ nhật

TTN Kiss
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 11:04

a: Xét ΔEBC và ΔDCB có 

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

DO đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

hay ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

mà AB=AC

nên AG là đường trung trực của BC

hay AG\(\perp\)BC

b: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình

=>ED//BC và ED=BC/2(1)

Xet ΔGBC có 

F là trung điểm của GB

H là trung điểm của GC

Do đó: FH là đường trung bình

=>FH//BC và FH=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//FH và ED=FH

Nguyễn Ninh Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 12:58

a: Xét ΔAMI và ΔBIM có

AM=BI

\(\widehat{AMI}=\widehat{BIM}\)

IM chung

Do đó; ΔAMI=ΔBIM

SUy ra: \(\widehat{KIM}=\widehat{KMI}\)

=>ΔKMI cân tại K

=>KM=KI

mà NM=NI

nên NK là đường trung trực của MI

=>NK\(\perp\)MI

Xét ΔNMF có

A là trung điểm của NM

B là trung điểm của NI

Do đó:AB là đường trung bình

=>AB//MI và AB=MI/2(1)

Xét ΔKMI có 

D là trung điểm của KM

C là trung điểm của KI

Do đó:DC là đường trung bình

=>DC//MI và DC=MI/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra AB//DC và AB=DC

Xét ΔNMK có

A là trung điểm của NM

D là trung điểm của MK

Do đó: AD là đường trung bình

=>AD//NK và AD=NK/2

Ta có: AB//MI

nên MI\(\perp\)NK

nên AB\(\perp\)NK

mà AD//NK

nên AB\(\perp\)AD

Xét tứ giác ABCD có 

AB//CD

AB=CD
Do đó:ABCD là hình bình hành

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên ABCD là hình chữ nhật

b: AB=MI/2=9(cm)

AD=NK/2=6(cm)

\(S=AB\cdot AD=54\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
TTN Kiss
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 13:33

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: PM là đường trung bình

=>PM//AN và PM=AN

Xét tứ giác AMPN có 

PM//AN

PM=AN

Do đó: AMPN là hình bình hành

d: Để AMPN là hình chữ nhật thì \(\widehat{MAN}=90^0\)