Bài 8 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phong Hoa Nguyệt Tuyết
Xem chi tiết
Dong Dao
Xem chi tiết
Quỳnh Phương Nguyễn
16 tháng 4 2017 lúc 10:05

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\)\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\)\(1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

Nguyen Ha 6b
16 tháng 4 2017 lúc 12:51

=1-1/10=9/10

Phan Nguyễn Trường Sơn
16 tháng 4 2017 lúc 17:34

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

=\(1-\dfrac{1}{10}\)

=\(\dfrac{9}{10}\)

mắt nâu
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
20 tháng 10 2017 lúc 11:33

\(-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3}}}}\)

\(=-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}}}\)

\(=-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{3}{4}}}\)

\(=-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{15}{4}}}\)

\(=-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{4}{15}}\)

\(=-3+\dfrac{1}{\dfrac{19}{15}}\)

\(=-3+\dfrac{15}{19}\)

\(=-3\dfrac{15}{19}\)

Nhat Phuc Dang
Xem chi tiết
TNA Atula
2 tháng 2 2018 lúc 19:38

Ta có S = 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 nên S có 10 số hạng
Và 1/2 = 10/20
Mà 1/11 > 1/12 > 1/13 > 1/14 > 1/15 > 1/16 > 1/17 > 1/18 > 1/19 > 1/20
Nên 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 1/20x10
=> 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 10/20
=> 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 1/2
Vậy S > 1/2

trang vũ
Xem chi tiết
Giang
12 tháng 2 2018 lúc 21:01

Giải:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{x+6}{15}\)

\(\Leftrightarrow x.15=5\left(x+6\right)\)

\(\Leftrightarrow15x=5x+30\)

\(\Leftrightarrow15x-5x=30\)

\(\Leftrightarrow10x=30\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy...

Tân Lương
12 tháng 2 2018 lúc 21:02

\(15\cdot x=5.\left(x+6\right)\)

\(15\cdot x=5\cdot x+5\cdot6\)

\(15\cdot x=5\cdot x+30\)

\(15\cdot x-5\cdot x=30\)

\(\left(15-5\right)\cdot x=30\)

\(10\cdot x=30\)

\(x=30\div10\)

\(x=3\)

kudo sinichi
12 tháng 2 2018 lúc 21:02

Giải:

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{x+6}{15}\)

Vì 15=3.5⇒x+6=x.3

x.3=x+6

⇒x.2=6

⇒x=6:2

Vậy...........

Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2022 lúc 13:20

a: \(VT=\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}=\dfrac{1}{a}\)=VP

b: \(VP=\dfrac{a+1-a}{a\left(a+1\right)}=\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}=VP\)

Trần Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
28 tháng 2 2018 lúc 20:05

\(a)\dfrac{-5}{13}+\left(-\dfrac{8}{13}+1\right)\\ =\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}+1\\ =0+1=1\)

\(b)\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-2}{3}\right)\\ =\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{8}\\ =\dfrac{3}{8}\)

\(c)\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{8}\right)+\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{4}{8}\\=\dfrac{-6}{8}+\dfrac{4}{8}=\dfrac{-2}{8}=\dfrac{-1}{4}\)

nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
27 tháng 2 2018 lúc 20:52

- Cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên khác 0

VD: (+4)+(+2)=4+2=6

-Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả

VD: (-23)+(-17)=-(23+17)=-40

-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu, không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

VD: (-75)+50=-(75-50)=-25

Tóc Em Rối Rồi Kìa
27 tháng 2 2018 lúc 20:54

1. Tính chất gaio hoán: a + b = b + a

VD: -5 + 8 = 8 + (-5)

2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

VD: (-6 + 8) + 2 = -6 + (8 + 2)

3.Cộng vói số 0: a + 0 = 0 + a = a

VD: 6 + 0 = 0 + 6 = 6

4. Cộng với số đối: a + (-a) = 0

VD: -7 + 7 = 0

Thu Pham Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2022 lúc 21:51

Bài 3: 

Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

tran hai thanh
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
1 tháng 3 2018 lúc 21:17

47)

a) \(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-4}{7}\)

\(=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-7}{7}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-13}{13}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{-8}{13}\)

b) \(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-2}{21}+\dfrac{8}{24}\\ =\dfrac{-7}{21}+\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}\\ =0\)

Phan Quỳnh Giao
1 tháng 3 2018 lúc 21:40

48/28

a) 1/12 + 2/12 = 3/12 = 1/4

b) 4/12 + 2/12 = 6/12 = 1/2

c) 5/12 + 2/12 = 7/12

5/12 +212+ 1/12 = 8/12 = 2/3

5/12 + 4/12 = 9/12 = 3/ 4

5/12 + 4/ 12 + 1/ 12 = 10/ 12 = 5/6

5/12 + 4/12 + 2/ 12 = 11/12

5/12 + 4/12 + 2/ 12 + 1/12 = 12/12.


tran hai thanh
2 tháng 3 2018 lúc 20:27
https://i.imgur.com/QWiGv0S.jpg