Bài 8. Nước Mĩ

Nguyễn Xuân Quang
Xem chi tiết
Min
Xem chi tiết
Linh Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 22:03

Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.


Bình luận (0)
Satoshi
6 tháng 11 2018 lúc 23:10

Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:

- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.

- Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, phát triển kinh tế, ổn định chính trị của các nước thành viên.

- Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. Họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Mĩ.

Bình luận (0)
Tạ Lan Hương
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 21:33
*1945-1950: giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản: + Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.

+ Sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Itali & Nhật Bản cộng lại (1949)

+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng toàn thế giới.

+ Quân sự mạnh nhất thế giới, độc quyền về hạt nhân

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ II Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.

+ Vẫn còn những bất công xã hội như kỳ thị chủng tộc, phân biệt giàu nghèo…

*Nguyên nhân kinh tế tăng trưởng nhanh sau Chiến tranh thế giới thứ II:

- Thu nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ II - Không bị chiến tranh tàn phá.

- Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào

- Tận dụng khoa học- kĩ thuật tiến tiến .

- Tập trung sản xuất và tư bản cao.

- Quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí

* Kinh tế Mĩ thập niên sau 1970:

- Vẫn đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ ưu thế (Sản lượng công nghiệp chiếm 39,8% của thế giới ) do sự cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu.

- Kinh tế Mĩ không ổn định, thường xuyên xảy ra suy thoái.

- Sự phân biệt giàu nghèo, kỳ thị chủng tộc.

- Không ổn định về kinh tế chính trị & xã hội ở Mĩ.

- Chi phí nhiều cho quân sự như chạy đua vũ trang, thực hiện chiến tranh xâm lược.

Bình luận (0)
Huong San
17 tháng 10 2018 lúc 22:29

Trình bày sự phát triển kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Mỹ từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Cho biết những nguyên nhân dẫn tới sự phát triển đó? Theo em, nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao?

*năm 1945-1950: giàu mạnh, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản: + Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.

+ Sản lượng nông nghệp bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Itali & Nhật Bản cộng lại (1949)

+ Nắm trong tay 3/4 dự trữ vàng toàn thế giới.

+ Quân sự mạnh nhất thế giới, độc quyền về hạt nhân

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ II Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.

+ Vẫn còn những bất công xã hội như kỳ thị chủng tộc, phân biệt giàu nghèo…

*Nguyên nhân kinh tế tăng trưởng nhanh sau chiến tranh thế giới thứ 2:

- Thu nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ II - Không bị chiến tranh tàn phá.

- Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào

- Tận dụng khoa học- kĩ thuật tiến tiến .

- Tập trung sản xuất và tư bản cao.

- Quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí

* Kinh tế Mĩ thập niên sau 1970:

- Vẫn đứng đầu thế giới, nhưng không còn giữ ưu thế (Sản lượng công nghiệp chiếm 39,8% của thế giới ) do sự cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu.

- Kinh tế Mĩ không ổn định, thường xuyên xảy ra suy thoái.

- Sự phân biệt giàu nghèo, kỳ thị chủng tộc.

- Không ổn định về kinh tế chính trị & xã hội ở Mĩ.

- Chi phí nhiều cho quân sự như chạy đua vũ trang, thực hiện chiến tranh xâm lược.

Bình luận (0)
Hiền Cherry
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 22:13

Vì : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ dựa vào tiềm lực kinh tế-tài chính và lực lượng quân sự to lớn=> giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ thống trị toàn thế giới và nô dịch các quốc gia-dân tộc trên hành tinh

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
6 tháng 11 2018 lúc 12:56

vì:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mỹ bước sang giai đoạn phát triển với tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự to lớn=> Dựa vào đó, các giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ thống trị toàn thế giới và nô dịch các quốc gia - dân tộc trên hành tinh Nước Mĩ.

Bình luận (0)
Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
20 tháng 9 2018 lúc 19:11

Quan hệ Việt - Mĩ phát triển nhanh, vượt bậc:

Những sáng kiến, hoạt động tích cực cũng như quyết tâm của phía Việt Nam trong việc tiếp cận và xây dựng quan hệ với chính quyền mới tại Washington.

Ở chiều ngược lại, Mỹ cũng cho rằng Việt Nam quan trọng

Bình luận (0)
Vũ Thảo Uyên Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
30 tháng 11 2019 lúc 15:31

* Về đối nội:

- Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ. Tuy bề ngoài hai đảng này có vẻ đối lập nhau, nhưng thực chất đều thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại nhằm: phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản độc quyền kếch sù ở Mĩ.

- Để phục vụ mưu đó bá chủ thế giới, những năm đầu tiên sau chiến tranh:

+ Ban hành hàng loạt đạo luật phản động như cấm Đảng Cộng sản Mĩ họat động

+ Chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước.

- Tuy sau này do áp lực đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, một vài đạo luật đã phải hủy bỏ, nhưng chính quyền của các đời tổng thống vẫn tiếp tục thực hiện hàng - loạt chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu...

- Mặc dù gặp không ít khó khăn trở ngại, các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục và có thời kì bùng lên dữ dội như các “mùa hè nóng bỏng” của người da đen diễn ra trong những năm 1963, 1969 - 1975, phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam 1969 - 1972...

* Về đối ngoại:

- Với một tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm:

+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.

+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thiết lập sự thống trị trên tòan thế giới.

- Mĩ đã tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược...

- Tuy đã thực hiện được một số mưu đồ, nhưng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

- Dựa vào sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong 10 năm (1991 - 2000) và vượt trội về các mặt kinh tế, khoa học - kĩ thuật, quân sự, các giới cầm quyền Mĩ rao riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn có khoảng cách không nhỏ.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Anh
2 tháng 12 2019 lúc 21:46

A) Chính sách đối nội.

- Sau chiến tranh, Nhà nước Mỹ ban hành một loạt đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng cộng sản Mỹ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

- Mặc dù gặp nhiều khoa khăn, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân nổi lên mạnh mẽ, đặc biệt là phong trào chống phân biệt chủng tộc bác phản đối cuộc chiến tranh Việt Nam trong những thập kỷ 60 và 70

B) Chính sánh đối ngoại.

- Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, Mỹ đều ra " Chiến lược toàn cầu" với mục tiêu chống phá XHCN, đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân và dân chủ,

- Thành lập các khối quân sự gây chiến tranh xâm lược.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuhaphuong
Xem chi tiết
Võ Quang Pháp
20 tháng 11 2018 lúc 22:19

* Sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973:

- Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận

-> Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

- Sau chiến tranh , Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt

+ 1945-1950, sản lượng Công nghiệp chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp toàn thế giới (57,49%_1948).

+ Sản lượng nông nghiệp Mĩ gấp 2 lần sản lượng của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Itali, Nhật Bản cộng lại.

+ Sản lượng Vàng chiếm 3/4 sản lượng của thế giới (24,6 tỉ USD).

+ Quân sự: Có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

* Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó:

- Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

- Do giàu lên trong chiến tranh , được yên ổn cho sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.

- Áp dụng thành tựu Khoa học_ Kĩ thuật và sản xuất.

- Lãnh thổ kéo dài, rộng lớn và có một nguồn tài nguyên phong phú đa dạng.

- Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, nguồn lao động trẻ, khỏe, cần cù, siêng năng,.....

- Tiếp thu nhanh tiến bộ Khoa học_Kĩ thuật.

- Nhạy bén với nền Kinh tế thị trường.

- Chất lượng nguồn lao động của Mĩ ngày càng được nâng cao nhất là Lao động có Kĩ thuật.

* Giải thích: Tất cả nguyên nhân trên đều là những nguyên nhân quan trọng nhất vì nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế nước Mĩ phát triển theo một hướng đi tích cực đó là hướng đến một nước Công nghiệp hóa_Hiện đại hóa. Nếu không có những nguyên nhân trên thì nước Mĩ sẽ không trở nên giàu mạnh như các nước Liên Xô, Nhật Bản,.....

Bình luận (0)
Trần Chúc Hoài
Xem chi tiết
cứt chó
26 tháng 12 2019 lúc 6:25

* Sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973:

- Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận

-> Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

- Sau chiến tranh , Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt

+ 1945-1950, sản lượng Công nghiệp chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp toàn thế giới (57,49%_1948).

+ Sản lượng nông nghiệp Mĩ gấp 2 lần sản lượng của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Itali, Nhật Bản cộng lại.

+ Sản lượng Vàng chiếm 3/4 sản lượng của thế giới (24,6 tỉ USD).

+ Quân sự: Có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

* Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó:

- Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

- Do giàu lên trong chiến tranh , được yên ổn cho sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.

- Áp dụng thành tựu Khoa học_ Kĩ thuật và sản xuất.

- Lãnh thổ kéo dài, rộng lớn và có một nguồn tài nguyên phong phú đa dạng.

- Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, nguồn lao động trẻ, khỏe, cần cù, siêng năng,.....

- Tiếp thu nhanh tiến bộ Khoa học_Kĩ thuật.

- Nhạy bén với nền Kinh tế thị trường.

- Chất lượng nguồn lao động của Mĩ ngày càng được nâng cao nhất là Lao động có Kĩ thuật.

* Giải thích: Tất cả nguyên nhân trên đều là những nguyên nhân quan trọng nhất vì nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế nước Mĩ phát triển theo một hướng đi tích cực đó là hướng đến một nước Công nghiệp hóa_Hiện đại hóa. Nếu không có những nguyên nhân trên thì nước Mĩ sẽ không trở nên giàu mạnh như các nước Liên Xô, Nhật Bản,.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hải Hà
Xem chi tiết